Cơ cấu tổ chức các phịng ban

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán quản trị tại công ty cổ phần beton 6 (Trang 44)

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức cơng ty Beton 6

Hội đồng quản trị

2.1.4.2 Nhiệm vụ các phịng ban

* Tng giám đốc

- Quyết định các chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng của cơng ty, đảm bảo nguồn lực để thực hiện cam kết trong chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng. - Xét duyệt các tài liệu văn bản của HTQLCL khi cĩ ban hành mới hoặc khi cĩ sửa đổi, chủ trì việc “xem xét của lãnh đạo” để cải tiến hệ thống.

- Ký các hợp đồng kinh tế, Chịu trách nhiệm truớc khách hàng về chất luợng của sản phẩm, cơng trình, dịch vụ do cơng ty cung cấp và là người quyết định các biện pháp giải quyết khiếu nại của khách hàng, hành động khắc phục, phịng ngừa và hoạt động cải tiến.

- Quyết định nhân sựđểđảm bảo cho hệ thống hoạt động cĩ hiệu quả.

* Phĩ tng giám đốc

- Chịu trách nhiệm về sản xuất và các hoạt động thuộc lĩnh vực kỹ thuật sản xuất bê tơng và dịch vụ vận chuyển lao phĩng , bao gồm các hoạt động quản lý trang thiết bị máy mĩc, phương tiện sản xuất, lực lượng cán bộ kỹ thuật, các việc cĩ liên quan đến chất lượng sản phẩm, sáng kiến kỹ thuật, năng suất lao động của các lĩnh vực.

- Giám sát việc thực hiện các quy trình chất lượng và triển khai các phương án thi cơng sản phẩm mới.

- Dự kiến và đề xuất các phương án biện pháp kỹ thật về đầu tư thiết bị, cơng nghệ sản xuất, các thiết bị thí nghiệm, nghiên cứu khoa học kỹ thuật, cơng nghệ mới trong tồn cơng ty.

- Chịu trách nhiệm thay mặt Tổng Giám Đốc điều hành cơng việc chung của cơng ty khi Tổng giám đốc đi vắng.

* Đại din cht lượng

- Xác định cấu trúc của HTQLCL và đảm bảo các quá trình cần thiết được lập, thực hiện và duy trì.

- Cĩ biện pháp cần thiết để đảm bảo thúc đẩy tồn bộ các đơn vị thuộc cơng ty nhận thức được các yêu cầu của khách hàng, tổ chức giám sát diễn biến và hành động khắc phục, phịng ngừa và tham gia đề xuất các chương trình cải tiến.

* Phịng t chc lao động hành chính

- Cân đối và tập hợp các nhu cầu về lao động từ các phịng ban, các đơn vị sản xuất, phân xưởng sản xuất và đội thi cơng. Lập kế hoạch tuyển dụng hoặc điều động lao động trình Tổng Giám đốc.

- Xây dựng các yêu cầu cơng việc cho CB – CNV làm cơ sở cho việc đánh giá năng lực lao động và xây dựng kế hoạch đào tạo phù hợp với yêu cầu phát triển của cơng ty.

- Đề xuất với Tổng Giám Đốc về việc điều động, bố trí lao động đảm bảo đúng với trình độ bậc thợở từng khâu sản xuất.

* Phịng kinh doanh

- Xác định chiến lược thị trường, lập kế hoạch tiếp thị, tìm kiếm thị trường, cơ hội phát triển kinh doanh và thu thập thơng tin từ khách hàng làm cơ sở đo lường sự hài lịng của khách hàng qua sản phẩm, cơng trình, dịch vụ do cơng ty cung cấp. Đồng thời, chịu trách nhiệm điều phối và giám sát hoạt động bán hàng, cung ứng dịch vụ. - Đảm bảo các nhân viên thuộc quyền thơng hiểu chính sách chất lượng thơng qua trách nhiệm quyền hạn được giao.

* Phịng kế hoch

- Chịu trách nhiệm điều độ sản xuất, cấp hàng và theo dõi sản phẩm tồn kho và chịu trách nhiệm theo dõi và giám sát xuyên suốt hoạt động giải quyết các khiếu nại của khách hàng.

- Đảm bảo các nhân viên thuộc quyền thơng hiểu chính sách chất lượng thơng qua trách nhiệm quyền hạn được giao.

* Phịng qun lý cơng trình

- Trực tiếp lập hồ sơ dự thầu các cơng trình theo hồ sơ mời thầu, lập phương án thi cơng các cơng trình XDCB mà cơng ty nhận thầu.

- Hướng dẫn, giám sát các đơn vị thi cơng thực hiện đúng qui trình, qui phạm, qui định kỹ thuật, tiến độđề ra.

- Quản lý, tổ chức nghiệm thu, bàn giao cơng trình, cùng đơn vị xây dựng cơng trình lập đầy đủ hồ sơ hồn cơng làm cơ sở thanh quyết tốn với các bên liên quan. Xử lý các tình huống khẩn cấp về kỹ thuật, cơng nghệ mới trong lĩnh vực xây dựng theo yêu cầu của Tổng Giám Đốc hoặc Phĩ Tổng Giám Đốc phụ trách.

* Phịng k thut

- Soạn thảo, ban hành và quản lý tài liệu kỹ thuật các sản phẩm và hoạt động sản xuất của cơng ty.

- Xác định các biện pháp nhận dạng nhằm truy xét nguồn gốc sản phẩm.

- Đề xuất hành động khắc phục khi xảy ra sự khơng phù hợp, khi giải quyết khiếu nại khách hàng cũng như tìm nguyên nhân, đề ra các hành động phịng ngừa, đảm bảo ngăn ngừa khả năng gây ra sự khơng phù hợp.

* Phịng tài chính kế tốn

- Lập kế tốn tài chính và quyết tốn theo chế độ tài chính – kế tốn của nhà nước.

- Tập hợp và tính chi phí về sản phẩm khơng phù hợp, hoạt động cài tiến, khắc phục phịng ngừa.

- Đảm bảo hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001: 2008 được áp dụng và duy trì trong tồn đơn vị thuộc quyền quản lý.

* Phịng thí nghim

- Tiến hành các thí nghiệm theo yêu cầu của Phĩ Tổng Giám Đốc và Trưởng phịng giám sát chất lượng để kiểm tra chất lượng nguyên liệu đưa vào sản xuất như: xi măng, sắt, thép, cát, đá và các sản phẩm mua vào và các vật tư do khách hàng cung cấp.

- Chỉ cho phép những nguyên vật liệu đảm bảo yêu cầu chất lượng mới đưa vào sản xuất.

* Phịng giám sát cht lượng

- Xác định trạng thái, kiểm tra sản phẩm ở các giai đoạn của quá trình sản xuất. - Giám sát cơng tác sản xuất ở các đơn vị sản xuất, các phân xưởng, các đội thi cơng thực hiện đúng qui trình kỹ thuật.

- Sau mỗi cơng đoạn thi cơng phải kiểm tra, nghiệm thu trước khi chuyển bước thi cơng tiếp theo. Trong quá trình sản xuất phải kiểm tra chất lượng sản phẩm.

- Kiểm tra và nghiệm thu các sản phẩm cuối cùng và chỉ giao cho khách hàng những sản phẩm phù hợp đúng chủng loại và đạt qui trình chất lượng.

* Phịng cung ng – vt tư

- Lập kế hoạch và giám sát hoạt động mua hàng.

- Đảm bảo chất lượng của hàng mua vào phù hợp với yêu cầu qui định.

- Xây dựng và duy trì mối quan hệ với nhà cung cấp, tạo thuận lợi cho họ trong việc nâng cao chất lượng đểđảm bảo sựổn định trong sản xuất của cơng ty.

2.1.4.3 Qui trình cơng nghệ sản xuất tại cơng ty

Chuẩn bị vật tư – nguyên vật liệu để sản xuất :

- Sau khi nhận được lệnh sản xuất làm đề nghị yêu cầu cung cấp vật tư và liên hệ với các phịng chức năng để nhận những loại vật tư đã đồng ý đưa vào sử dụng: Cáp dựứng lực. Sắt thép các loại . Ống xĩi nước (nếu cĩ) Dầu thoa khuơn. Xăng đểđầm, sơn vẽ.

Kiểm tra ván khuơn bệ căng trước khi đưa vào sản xuất : - Ván khuơn đúc cọc ván DƯL phải là ván khuơn thép

- Ván khuơn phải phù hợp với kích thước tiết diện của bản vẽ thiết kế cọc, phải đảm bảo độ cứng, ổn định và phải thuận lợi trong việc thao tác lắp đặt.

Chuẩn bị cốt thép

- Sau khi Xí nghiệp dịch vụ đã gia cơng chi tiết các thanh cốt thép theo yêu cầu sẽ tiến hành hàn lưới, đai, sắt dọc ống xĩi nước (nếu cĩ).

- Đối với cọc cĩ ống xĩi nước khi hàn ống xĩi phải đảm bảo tại các vị trí nối phải thật kín, chiều dài ống xĩi nước phải đúng với chiều dài cọc. Các đầu ống phải sạch sẽ ren ống phải được bảo vệ cẩn thận khơng làm hư ren.

Lắp đặt cốt thép (cốt thép thường và cáp DƯL)

- Vận chuyển và lắp đặt lưới cốt thép đầu cọc phải đảm bảo lưới thép khơng bị biến dạng, lắp đặt đúng vị trí.

- Sau khi đã lắp đặt lưới cốt thép ở đầu cọc thì tiến hành luồn cáp, kéo cáp. Các cuộn cáp phải được đặt sẵn ởđầu bệ căng, nắm giữđầu sợi cáp luồn qua tấm chắn an tồn ở đầu bệ căng sỏ qua bệ căng sau đĩ kéo và luồn cáp qua các lưới thép đầu cọc, khi cáp đã được kéo tới bệ căng đầu kia dùng máy cắt và neo cáp vào 2 bệ căng. Cáp

hai đầu neo lĩ ra ngồi mt đon t 20 – 25 cm đểđặt đội căng và giđược độ an tồn . Trong quá trình luồn và kéo cáp phải xác định vị trí của từng sợi cáp theo thứ tự quy ước đểđặt cho đúng – tránh nhầm lẫn gây khĩ khăn khi căng cáp.

TIẾN TRÌNH SẢN XUẤT CỌC VÁN BTCT DỰỨNG LỰC

-Tổ trưởng SX -Cơng nhân -Nhân viên Kỹ thuật

-Cơng nhân

-Nhân viên Kỹ thuật -Cơng nhân Xưởng DV

-Giám sát viên -Nhân viên Xưởng DV -Nhân viên Kỹ thuật

-Cơng nhân -TĐV - TP GSCL Trưởng Xưởng

(TĐV) -Chu*Tiếp nhẩn bậị sn lảện xunh sấảt: n xuất

*Tiếp nhận bảng triển khai KH đúc SP *Lập lịch đúc sản phẩm các PX

*Bố trí nhân lực, chuẩn bị vật tư thiết bị SX *Kiểm tra và làm sạch các tấm ván khuơn *Xoa khuơn bơi trơn khuơn

Cơng nhân SX

- Chuẩn bị cốt thép đến nơi thi cơng -Đặt lưới cốt thép đầu cọc vào khuơn -Đặt cáp -Căng cáp -Theo dõi việc căng cáp -Cơng nhân -Cơng nhân -Cơng nhân

Kiểm tra -Giám sát viên -Nhân viên Kỹ thuật Khơng đạt

-Đặt cốt thép đai, định vị và buộc cốt thép

Kiểm tra -Giám sát viên -Nhân viên Kỹ thuật -Lắp ráp, cân chỉnh và liên kết khuơn -Cơng nhân

Kiểm tra -Giám sát viên -Nhân viên Kỹ thuật -Báo trộn bê tơng tươi

-Trộn bê tơng tươi

-Kiểm tra độ sụt và lấy mẫu bê tơng -Tiếp nhận bê tơng tươi

-Đổ bê tơng vào khuơn, đầm nén -Làm mặt trên dầm

-Cơng nhân -Cơng nhân -Bảo dưỡng bê tơng dầm -Cơng nhân -Nén mẫu xác định cường độ bê tơng -Giám sát viên -Nhân viên Kỹ thuật -Tháo khuơn -Cắt cáp -Ra khuơn sản phẩm -Cơng nhân -Cơng nhân -Cơng nhân

-Hồn thiện sản phẩm -Cơng nhân -Tiếp tục bảo dưỡng sản phẩm -Cơng nhân -In kẻ chữ số hiệu sản phẩm

-Lập hồ sơ lý lịch sản phẩm

-Nhập kho tồn trữ -Thủ kho SP -Giao sản phẩm cho khách hàng -Giám sát viên

-Thủ kho SP Khơng đạt Khơng đạt Khơng đạt Xử lý Khơng đạt Xử lý Tìm nguyên nhân

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ qui trình cơng nghệ sản xuất

- Sau khi đã căng cáp xong tiến hành đặt ống xĩi nước (nếu cĩ) và cốt thép đai cùng một lúc. Việc lắp đặt ống xĩi nước phải đảm bảo thẳng và được cố định chắc chắn vào đai cọc ván bằng kẽm buộc, hai đầu ống phải được liên kết chắc chắn và sát vào hai tấm khuơn chặn hai đầu bằng bulon.

Kiểm tra cốt thép, ống xĩi nước (nếu cĩ) khi đã lắp đặt xong

Kiểm tra ống xĩi nước phải thẳng song song với sợi cáp, định vịc chắc chắn, hai đầu ống phải sát với thành tấm chặn đầu.

Lắp đặt ván khuơn – Ong chờ thi cơng

• Khi ván khuơn đã được vệ sinh sạch sẽ đã được thoa dầu bơi khuơn, dùng cầu trục lắp đặt ván khuơn . Khi cẩu lắp đặt sao cho ván khuơn khơng bị vặn, các chốt định vị phải được liên kết thật chặt giữa đáy (nền) – me – lắp ván khuơn.

Báo trộn bê tơng tươi – Kiểm tra bê tơng trước khi đổ

- Viết phiếu báo trộn bê tơng sau khi giám sát đã đồng ý.

- Kiểm tra phiếu bàn giao bê tơng tươi

- Kiểm tra bê tơng tươi phải mềm dẻo, độ sụt đảm bảo yêu cầu thiết kế.

2.1.5 Một số kết quả hoạt động các năm gần đây của cơng ty 2.1.5.1 Tình hình hoạt động chung 2.1.5.1 Tình hình hoạt động chung

Tình hình hoạt động của cơng ty từ năm 1999 – 2010 và định hướng hoạt động đến năm 2015 được thể hiện qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 1.5: Biểu đồ thể hiện tình hình hoạt động của Beton 6 từ năm 1999 – 2011 dự kiến năm 2015

(Nguồn: Phịng Markering)[5]

™ Mục tiêu doanh thu 2011: 1.200 tỉĐồng.

146 139 134 180 209 281 419 466 690 844 850 957  1,200  1,700  2,300  2,950  3,600  0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011F 2012F 2013F 2014F 2015F (T VN D )

™ Mục tiêu tăng trưởng từ năm 2010: 30%. Doanh thu

Dựa vào báo cáo kết quả kinh doanh của báo cáo tình chính năm 2009 và năm 2010, ta biết được tốc độ tăng, giảm doanh thu như sau:

748,804,471,321

X 100% = 88.7% 844,215,492,055

¾ So với 2008 thì tổng doanh thu năm 2009 giảm 11,3% tương ứng giảm 95,411,020,735 đồng.

¾

960,921,116,647

X 100% = 128.33% 748,804,471,320

¾ So với năm 2009 thì tổng doanh thu năm 2010 tăng 28.33% tương ứng tăng 212,116,645,326 đồng.

Bảng 1.7: Bảng doanh thu các năm gần đây ĐVT: tỷđồng

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2008 Năm 2010

Doanh thu 961 749 844

( Nguồn: báo cáo tài chính)[5]

961 749 844 0 200 400 600 800 1000 1200 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 T đồ ng

Biểu đồ 1.6: Biểu đồ thể hiện doanh thu các năm gần đây

Nhìn vào kết quả kinh doanh trong báo tài chính năm 2009 và năm 2010, ta so sánh được lợi nhuận như sau:

o Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh:

104,921,145,373

= 223.8% 46,884,015,068

¾ So với năm 2008 thì lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2009 tăng 123.8% tương ứng tăng 58,037,130,305 đồng.

103,545,156,829

= 98.69% 104,921,145,373

¾ So với năm 2009 thì lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2010 giảm 1.31% tương ứng giảm 1,375,988,544 đồng. o Lợi nhuận khác: 108,712,600 = 29.4% 369,384,566 ¾ So với năm 2008 lợi nhuận khác năm 2009 giảm 70.6% tương ứng với 260,671,966 đồng. 16,964,183,567 = 15605% 108,712,600

¾ So với năm 2009 lợi nhuận khác năm 2010 tăng lên rất cao. Cụ thể là tăng 15505%, tương ứng với 16,855,470,967 đồng.

o Lợi nhuận sau thuế: 78,947,087,513

= 218.58% 36,118,472,270

¾ So với 2008 thì tổng lợi nhuận sau thuế năm 2009 giảm 118,58% tương ứng giảm 42828345243 đồng.

92,089,866,020

= 161.65% 78,947,087,513

¾ So với năm 2009 thì tổng lợi nhuận sau thuế năm 2010 tăng 61.65% tương ứng tăng 13,142,778,507 đồng.

Bảng số liệu lợi nhuận các năm gần đây tại Beton 6

Bảng 1.8: Bảng lợi nhuận các năm gần đây Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 LN thuần 46,900 104,900 103,500 LN sau thuế 36,100 78,900 92,100 LN khác 370 109 17,000

( Nguồn: báo cáo tài chính)[5]

Biểu đồ 1.7: biểu đồ thể hiện lợi nhuận các năm gần đây

Các khoản nộp ngân sách 24,844,047,876 = 526.7% 4,716,955,032 46900 104900 103500 36100 78900 92100 370 109 17000 Triệu đồng 20000 40000 60000 80000 100000 120000 N?m 2008 N?m 2009 N?m 2010

¾ So với 2008 thì các khoản nộp ngân sách năm 2009 giảm 426.7% tương ứng tăng 20,127,092,844 đồng.

18,650,679,943

= 75% 24,844,047,876

¾ So với 2009 thì các khoản nộp ngân sách năm 2010 giảm 25% tương ứng tăng 20,127,092,844 đồng.

Bảng 1.8: Bảng số liệu các khoản nộp ngân sách

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Các khoản nộp ngân sách 4,716 24,844 18,650

Biểu đồ 1.8: Biểu đồ thể hiện các khoản nộp ngân sách các năm gần đây

( Nguồn: báo cáo tài chính) [5]

¾ Nhận xét: Qua các chỉ tiêu trên ta thấy doanh thu năm 2009 thấp hơn doanh thu 2008 do ảnh hưởng các nhân tố sau:

+ Ảnh hưởng của suy thối kinh tế trong những tháng đầu năm 2009 làm cho các chủ

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán quản trị tại công ty cổ phần beton 6 (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)