Việc quản lý đội ngũ giáo viên bao hàm cả việc xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên.
* Xây dựng:
Theo từ điển tiếng Việt NXB khoa học xã hội – 2001 “Xây dựng có nghĩa là tạo ra một tổ chức theo một chủ trơng, một phơng hớng nhất định” [30,tr900]
Từ điển tiếng Việt, NXB Văn hoá thông tin-1999 thì xây dựng đợc hiểu theo hai ý:
+ Xây dựng là làm nên, gây dựng nên;
+ Là tạo ra cái có giá trị tinh thần, có nội dung nào đó.
Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng-1997, khái niệm xây dựng mang ý nghĩa xã hội:
+ Làm hình thành một tổ chức hay một chỉnh thể xã hội, chính trị, kinh tế, văn hoá theo một phơng hớng nhất định;
+ Tạo ra, sáng tạo ra cái có giá trị tinh thần, có ý nghĩa trừu tợng.
* Phát triển:
Theo triết học Phát triển là sự vận động đi lên, cái mới thay thế cái cũ. Sự vận động đó có thể xảy ra theo các hớng từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
Theo từ điển ngôn ngữ - Viện khoa học giáo dục Việt Nam (1998) phát triển có nghĩa là: “Biến đổi hoặc làm cho biến đổi từ ít đến nhiều, từ hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp” [27,tr97].
Phát triển là “làm cho ai, cái gì cũng tăng trởng dần dần; trở nên hoặc làm cho trởng thành hơn, tiến triển hoặc có tổ chức hơn” [32,tr476]
“Phát triển là một quá trình vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp theo đó cái cũ biến mất và cái mới ra đời” [33,tr142]
Theo tác giả David C.Koten “Phát triển là một tiến trình mà qua đó các thành viên của xã hội tăng đợc những khả năng của cá nhân và định chế của mình để huy động và quản lý các nguồn lực nhằm tạo ra những thành quả bền vững nhằm cải thiện chất l… ợng cuộc sống phù hợp với nguyện vọng của họ”.
* Xây dựng và phát triển ĐNGV:
Nh vậy, xây dựng, phát triển ĐNGV trớc hết là phải tạo ra một đội ngũ (một tổ chức các nhà giáo), từ đó phát triển đội ngũ cả về số lợng, chất lợng, cơ cấu, độ tuổi, giới tính.
+ “Phát triển đợc hiểu với một khái niệm rộng hơn bao gồm cả 3 mặt: phát triển sinh thể, phát triển nhân cách đồng thời tạo một môi trờng xã hội thuận lợi cho nguồn lực phát triển”[12,tr27].
Từ những khái niệm trên ta có thể hiểu xây dựng, phát triển ĐNGV là sự tăng về số lợng (đủ về số lợng học sinh/giáo viên), phù hợp với cơ cấu (theo
nghề, tỉ lệ giáo viên lý thuyết/giáo viên thực hành) và nâng cao chất lợng(đạt trình độ chuẩn, có năng lực trong hoạt động nghề, có phẩm chất đạo đức ). Trên cơ…
sở đó, tạo ra sự phân công hợp tác để có thể nâng cao chất lợng đào tạo.