Một số kỹ thuật kiểm tra-đánh giá việc dạy học của giáo viên theo hớng đổi mớ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tại trung tâm giáo dục thường xuyên dạy nghề huyện thường xuân tỉnh thanh hoá giai đoạn 2009 2012 và định hướng đến 2015 (Trang 84 - 87)

- Có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng và tạo nguồn G

3.2.5.2. Một số kỹ thuật kiểm tra-đánh giá việc dạy học của giáo viên theo hớng đổi mớ

theo hớng đổi mới

Kiểm tra thực hiện các quy chế chuyên môn, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của GV hay nền nếp dạy và học.

Thông qua kiểm tra hệ thống sổ sách, hồ sơ của GV nh sổ báo giảng, sổ đầu bài, sổ điểm, giáo án, sổ dự giờ lên lớp.

Kiểm tra giáo án, sổ báo giảng và sổ ghi đầu bài đối chiếu với chơng trình, kế hoạch dạy học của từng lớp xem GV thực hiện có đúng không?.

Dự giờ của GV phải ghi chép tỷ mỉ biên bản đánh giá tiết dạy, căn cứ tiêu chuẩn đánh giá xếp loại giờ dạy của GV để nhận xét đánh giá xếp loại. Trong trờng hợp đánh giá toàn diện giờ dạy của GV để nhận xét đánh giá xếp loại trong trờng hợp đánh giá toàn diện giờ dạy; Nếu dự giờ theo chuyên đề thì phải xác định rõ vấn đền cần khảo sát trớc dự giờ để ghi chép, nhận xét và rút kinh nghiệm cho GV sau mỗi giờ dự.

Kiểm tra chất lợng HS để đánh giá GV. Có thể thông qua bài kiểm tra ngắn (< 20 phút) về những yêu cầu tối thiểu HS cần nắm đợc thuộc về phần GV đã dạy trong thời gian liền kề thời gian kiểm tra, kiểm tra vở ghi trao đổi tiếp xúc với học sinh để nắm thêm những kết quả nhận thức và tình cảm, đạo đức thẩm mỹ của HS để đánh giá GV; Cùng với đổi mới đánh giá HS phải từng bớc cải tiến đổi mới đánh giá GV theo hớng lấy chất lợng, hiệu quả giáo dục HS là thớc đo lao động của ngời thầy.

Quan sát giờ ra vào lớp của HS và GV

Thông qua dự giờ, kiểm tra vở ghi của học sinh để thấy đợc các em tham gia vào các hoạt động tìm tòi, khám phá kiến thức nh thế nào, khả năng làm việc độc lập, khả năng làm việc nhóm, kết hợp, nghe giảng, trao đổi với ghi chép nh thế nào và có thể kiếm tra ngắn cuối giờ học để đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của HS qua giờ học.

Kiểm tra việc bồi dỡng và tự bồi dỡng của GV thông qua theo dõi sổ sách

Theo dõi qua sổ sách: Số lần GV tham gia chuyên đề, hội thảo; Sổ dự giờ của GV; Sổ ghi chép chuyên môn, nghiệp vụ của GV ( sổ tự học ); Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm của GV; Tổ chức dự giờ và phân tích đánh giá giờ lên lớp; Để tiến hành kiểm tra đánh giá hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS có thể thông qua hàng loạt các hoạt động nêu trên, trong đó có việc phân tích đánh giá một giờ lên lớp. Có thể nói phân tích đánh giá giờ lên lớp là một hoạt động đòi hỏi Giám đốc cũng nh các thành viên tham dự phải có đợc cách nhìn nhận khoa học và nắm đợc một số kỹ thuật nhất định để giúp cho việc đánh giá khách quan, chính xác, đa ra đợc những chỉ dẫn thiết thực giúp GV cải thiện chất lợng dạy học

Tổ chức dự giờ và phân tích đánh giá giờ lên lớp có thể theo 5 công đoạn

Công đoạn I: Trao đổi trớc dự giờ, ở giai đoạn này, cán bộ quản lý trờng học, tổ bộ môn, các thành viên tham dự có thể trao đổi với các GV đợc dự giờ về vấn đề cần tập trung xem xét ( xác định mục tiêu dự giờ ), có thể là dự giờ để đánh giá toàn diện giờ lên lớp hay xem xét một vấn đề cụ thể nào đó – kiến thức hay PPDH, phơng pháp tổ chức hoạt động nhóm của GV, kĩ năng sử dụng thiết bị dạy học, kế hoạch GV định thực hiện giờ lên lớp, thời gian và địa điểm thực hiện giờ lên lớp.

Công đoạn II: Dự giờ. Giai đoạn này nhằm thu nhập thông tin về những hành vi cụ thể của GV thực hiện trong thực tế theo nội dung đã đợc xác định qua trao đổi trớc giờ dự. Điều quan trọng là ngời dự giờ phải tập trung vào ghi nhận những bằng chứng của việc có hay không các hành vi cụ thể này. Vì vậy phải ghi chép trung thực các sự kiện quan trọng cho vấn đề đợc quan sát, đặc biệt chú ý ghi chép trọn vẹn lời nói trao đổi giữa GV và HS. Việc ghi chép này có thể đợc thay bằng việc ghi âm hoặc ghi hình cụ thể những gì diễn ra trong

giờ lên lớp ( sử dụng các phơng tiện nghe nhìn hỗ trợ cho dự giờ nếu có điều kiện ). Trong dự giờ phải lu ý : Đến đúng giờ, ngồi ở vị trí thích hợp, ghi chú khách quan và phản ánh đúng hành động của GV mà không vội đa ra lời nhận xét đánh giá.

Công đoạn III: Phân tích sau dự giờ. Xem lại nghi chú của nội dung trao đổi trớc dự giờ và ghi chú trong khi dự giờ. Phân tích các ghi chú trên cở sở những gì đã trao đổi thống nhất với GV trớc dự giờ. Khi phân tích nên đặt ra một số câu hỏi phù hợp với mục tiêu dự giờ để trả lời, có thể dựa vào tiêu chuẩn đánh giá xếp loại giờ dạy của GV trung học để đa ra các câu hỏi và xác định câu trả lời. Đối với dạy học theo chơng trình phân ban, chuẩn đánh giá giờ dạy của GV hiện hành nếu có điểm nào cha phù hợp cần có điều chỉnh, bổ sung để làm căn cứ cho việc phân tích giờ dạy. Chẳng hạn: Kế hoạch giờ lên lớp đợc GV triển khai nh thế nào? Khía cạnh nào của kế hoạch bị bỏ ngỏ hay thất bại? Việc trình bày của GV có đảm bảo tính chính xác khoa học không? Có đảm bảo tính logic, làm bật trọng tâm bài học? Sử dụng PPDH có phù hợp đặc trng bộ môn không? Sử dụng các phơng tiên thiết bị dạy học nh thế nào?... Qua việc trả lời các câu hỏi đó sẽ giúp GV xác định chính xác u nhợc điểm của mình qua giờ lên lớp. Lúc này ngời dự giờ phải chuẩn bị để sẵn sàng giải thích tại sao về hành vi cụ thể của GV đợc quan sát có hay không có hiệu quả bằng những minh chứng xác đáng.

Công đoạn IV: Họp rút kinh nghiệm sau dự giờ. Đây là phần khó nhất trong tổ chức dự giờ đánh giá GV. Mục đính là đa thông tin phản hồi về GV sau buổi lên lớp. Do vậy chủ đề chính của buổi họp là về giảng dạy, tập trung vào những thông tin thu đợc từ buổi dự giờ. Hãy để GV tự nhận xét đánh giá về giờ lên lớp của mình trớc. Sau đó là ý kiến nhận xét góp ý của những ngời tham dự. Đối với các bộ môn ghép, việc tổ chức hội ý trớc dự giờ đối với những giờ dự không đột xuất sẽ định hớng cho các thành viên ( kể cả không cùng chuyên môn ) vào các nội dung cần quan sát, khi chép để có những ý kiến trao đổi. Phải

thận trọng khi làm điều này tránh xúc phạm giáo viên hay làm nảy sinh những hành vi tiêu cực về GV. Kinh nghiệm cho thấy khi nhận xét đánh giá giờ lên lớp của GV hãy bắt đầu bằng việc chỉ ra những u điểm của giờ dạy rồi mới chỉ ra những nhợc điểm, đồng thời cũng xác định những điểm cần bàn thêm. Nếu phải đánh giá giờ lên lớp đó trớc khi bỏ phiếu cho điểm xếp loại giờ dạy cần đa ra kết luận chung về những điểm đã thống nhất nhận xét để là căn cứ cho việc lợng hoá thành điểm số và xếp loại chính xác.

Một vấn đề cũng đợc đặt ra ở đây là thời giữa buổi dự giờ và buổi họp rút kinh nghiệm giờ dự là bao nhiêu? Không nên để khoảng cách thời gian quá dài, các bạn hãy bố trí việc dự giờ và việc họp vào thời điểm thích hợp nhất theo điều kiện của môi trờng.

Công đoạn V: Phân tích sau họp rút kinh nghiệm. Đây là một giai đoạn dễ bị bỏ qua. để phát huy tác dụng của việc dự giờ, kiểm tra đánh giá GV, sau mỗi cuộc họp rút kinh nghiệm, ngời cán bộ quản lý trờng học cần suy nghĩ về những gì đã đợc tiến hành để đợc xem xét điều chỉnh việc tổ chức dự giờ và xác định những công việc cần phải làm tiếp theo. Chẳng hạn, đối với giờ dạy của GV còn nhiều điểm phải điều chỉnh thì tiếp tục dự giờ nh thế nào? Sau bao lâu sẽ tổ chức dự giờ tiếp? Tập trung vào xem xét vấn đề gì? Nhà trờng phải hổ trợ cho GV những gì để họ thực hiện tốt hơn các giờ lên lớp.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tại trung tâm giáo dục thường xuyên dạy nghề huyện thường xuân tỉnh thanh hoá giai đoạn 2009 2012 và định hướng đến 2015 (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w