- Có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng và tạo nguồn G
3.2.3. Giám đốc có biện pháp đào tạo, bồi dỡng giáo viên nhằm nâng cao kỹ năng s phạm
cao kỹ năng s phạm
• Mục đích
Giúp giáo viên có kỹ năng s phạm tốt, tự tin khi đứng lớp.
• Nội dung
- Công tác hớng dẫn HV tập sự, bồi dỡng đội ngũ GV trẻ.
- Công tác dự giờ thăm lớp, đúc rút kinh nghiệm, viết sáng kiến kinh nghiệm, tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học.
- Đổi mới phơng pháp bồi dỡng giáo viên
Muốn nâng cao chất lợng GD trong các Trung tâm GDTX-DN cũng nh nâng cao chất lợng GD trong một cơ sở giáo dục thì đòi hỏi các cấp quản lý phải quan tâm đặc biệt tới công tác bồi dỡng đội ngũ GV. Bồi dỡng và phát triển đội ngũ GV là nhằm nâng cao, hoàn thiện nhân cách của GV và việc tự bồi dỡng để nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn nghiệp vụ s phạm của đội ngũ GV
• Yêu cầu của biện pháp
Đảm bảo tính hệ thống và chủ trơng bồi dỡng của Bộ GD&ĐT. Đảm bảo tính tích cực, chủ động, sáng tạo của GV trong việc bồi dỡng và tự bồi dỡng.
Đảm bảo sự kết hợp hài hoà giữa yêu cầu trớc mắt và yêu cầu lâu dài, thực hiện yêu cầu lâu dài là sự đảm bảo vững chắc cho tơng lai của từng GV và cả đội ngũ Trung tâm GDTX-DN.
Đảm bảo vai trò quản lý và ý thức trách nhiệm của ngời quản lý trong công tác bồi dỡng.
Các biện pháp quản lý công tác đào tạo, bồi dỡng đội ngũ GV của Giám đốc Trung tâm GDTX-DN.
Giám đốc đa ra các mục tiêu, kế hoạch bồi dỡng chung cho toàn trờng.
Giám đốc chỉ đạo các tổ trởng chuyên môn xây dựng kế hoạch bồi dỡng cho tổ. Trên cơ sở đó mỗi cá nhân có kế hoạch tự bồi dỡng cho mình, coi đó là mục tiêu phấn đấu, là chơng trình hành động, đông thời là một tiêu chí để xếp loại thi đua cá nhân.
• Tổ chức các hoạt động bồi dỡng
Giám đốc nên thờng xuyên theo dõi, tổ chức cho tập thể và cá nhân thực hiện kế hoạch.
Khuyến khích, tạo điều kiện cho GV đi học để đạt chuẩn hoặc trên chuẩn. Động viên khuyến khích GV tham gia các đợt tập huấn do Sở GD&ĐT Thanh Hoá, Sở LĐ TB&XH Thanh Hoá tổ chức, nhất là các đợt tập huấn GV dạy chơng trình và SGK mới, chơng trình bồi dỡng thờng xuyên để cập nhật kiến thức.
Tổ chức các hoạt động tại Trung tâm: Tổ chức các hoạt động bồi dỡng tại Trung tâm phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của đa số GV với mục đích mang lại hiệu quả cao nhất. Giám đốc chỉ đạo cho tổ trởng chuyên môn cải tiến nội dung và hình thức sinh hoạt tổ chuyên môn, tổ hội giảng, hội thi GV giỏi, tổ chức học tập theo chuyên đề, tổ chức cho GV đi thăm các trờng điển hình, đầu t xây dựng tủ sách, mua sắm thiết bị dạy học, tổ chức cho GV nghiên cứu và ứng dụng khoa học, nhất là ứng dụng CNTT trong giảng dạy, tập huấn sử dụng thiết bị dạy học...
Tổ chức các hoạt động nghiên cứu khoa học: Tổ chức hội thảo khoa học trong trờng. Tổ chức viết và ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm của cá nhân, tập thể trong và ngoài trờng.
• Xây dựng động cơ và động lực tự học
Để thúc đẩy GV nỗ lực vơn tới hoạt động tự học tự bồi dỡng, Giám đốc cần có những tác động đa dạng và phong phú, khơi dậy những tình cảm và ý thức trách nhiệm nghề nghiệp, danh dự cá nhân, danh dự tập thể; tạo lập, giữ gìn,
phát huy nét đẹp truyền thống của trờng. Bên cạnh đó cần có những khuyến khích về vật chất nhằm động viên kịp thời những nỗ lực tự học, tự bồi dỡng của cá nhân và tập thể nhóm.
• Xây dựng những điều kiện để nâng cao chất lợng của việc tự học:
Trớc hết cần tập trung bồi dỡng đội ngũ GV giỏi làm nòng cốt. Tăng cờng cơ sở vật chất phục vụ việc tự học bao gồm tất cả những phơng tiện truyền thống và hiện đại. Mặt khác cần nâng cao vai trò, trách nhiệm và tính gơng mẫu của Giám đốc và đội ngũ CBQL.
• Chỉ đạo thực hiện kế hoạch
Thành lập ban chỉ đạo công tác bồi dỡng GV: Ban chỉ đạo bao gồm: Đại diện BGĐ, các tổ trởng chuyên môn, GV cốt cán của từng bộ môn.
Ban chỉ đạo có trách nhiệm triển khai thực hiện kế hoạch bồi dỡng GV. Phân công phân nhiệm cho các tổ trởng tổ chuyên môn phụ trách việc xây dựng kế hoạch bồi dỡng trong tổ và yêu cầu mỗi cá nhân xây dựng kế hoạch bồi dỡng cho riêng mình. Tạo điều kiện về các nguồn lực phục vụ cho công tác bồi dỡng.
Quy định trách nhiệm của những ngời tham gia bồi dỡng.
• Kiểm tra đánh giá việc bồi dỡng
Giám đốc cần thờng xuyên theo dõi và khuyến khích các tổ chuyên môn và các cá nhân thực hiện đúng kế hoạch bồi dỡng.
Cuối năm nhà trờng có tổng kết đánh giá khen thởng và có kế hoạch ứng dụng các kết quả của cá nhân và tập thể.
Các biện pháp quản lý công tác bồi dỡng GV nêu trên có mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau làm cho công tác bồi dỡng đạt kết quả tối u. Công tác bồi dỡng GV cũng không đem lại hiệu quả nếu GV không có lòng yêu nghề, mến trẻ, không có tình cảm và lý tởng nghề nghiệp, không tự giác, tích cực tự học, tự bồi dỡng. Vì vậy cần giáo dục cho GV tinh thần tự học tự bồi dỡng, coi đó là nhu cầu, là mục đích sống của bản thân.
• Nâng cao ý thức tự học, tự bồi dỡng để nâng cao tay nghề của giáo viên
Hoạt động tự học rất có ý nghĩa đối với ngời GV, những phẩm chất và năng lực của ngời GV ở mức nào tuỳ thuộc phần lớn vào khả năng tự học của họ. “Tự học” đồng nghĩa với “tự bồi dỡng” để hoàn thiện bản thân ngời thầy giáo. Nội dung của nó không chỉ dừng lại là việc học tập để trao đổi tay nghề mà còn phải thờng xuyên bồi dỡng phẩm chất đạo đức, t tởng chính trị, bồi d- ỡng lòng nhân ái yêu nghề và một số nội dung khác giúp cho ngời thầy đứng vững trớc những tác động của KT-XH, sự đổi mới của ngành. Những nội dung trên chỉ có thể thực hiện tốt khi mỗi cá nhân nhận thức đợc sự cần thiết của nó và biến chúng thành hành động thành nhu cầu thực tế của bản thân.
Sau đây là những nội dung mà mỗi GV cần thực hiện trong công tác tự học, tự bồi dỡng nhằm nâng cao tay nghề.
• Bồi dỡng lòng nhân ái s phạm cho đội ngũ giáo viên
Lòng nhân ái, tình yêu thơng con ngời là cái gốc của đạo lý làm ngời. Với ngời GV thì tình yêu thơng ấy là cốt lõi, là cội nguồn sâu xa vì lý tởng nhân văn là đặc trng cơ bản của giáo dục. Tình thơng yêu HS là điểm xuất phát của mọi sự sáng tạo s phạm và làm cho GV có trách nhiệm cao hơn với sứ mạng cao cả của mình. Đối với ngời GV Trung tâm GDTX-DN lòng yêu nghề, sự say mê nghề, sự kiên trì bền bỉ và ý chí khắc phục những khó khăn trong việc học tập, rèn luyện, toàn tâm, toàn ý với sự nghiệp giáo dục là biểu hiện của đạo đức cách mạng và lý tởng nghề nghiệp. Những phẩm chất trên không chỉ đợc hình thành trong quá trình đào tạo ở trờng đại học mà là kết quả của một quá trình học tập, rèn luyện, tự bồi dỡng, tự hoàn thiện trong suốt cuộc đời.
• Bồi dỡng kiến thức
Bồi dỡng kiến thức cho GV nắm vững các kiến thức khoa học cơ bản liên quan đến các môn học trong chơng trình BTTHPT, các chơng trình học Nghề, chơng trình xoá mù để dạy đợc tất cả các lớp đáp ứng yêu cầu của đối tợng HS.
Bồi dỡng các kiến thức nghiệp vụ s phạm nh tâm lý học s phạm và lứa tuổi học s phạm. Bồi dỡng kiến thức phổ thông về chính trị, kinh tế, VH-XH, môi trờng, dân số, an toàn giao thông....
• Bồi dỡng kỹ năng s phạm
Là nội dung cơ bản, quan trọng trong công tác bồi dỡng. Bồi dỡng các kỹ năng s phạm cụ thể là: Kỹ năng lập kế hoạch dạy học, kỹ năng đứng lớp, kỹ năng tổ chức quản lý giáo dục HS, kỹ năng giao tiếp với HS, đồng nghiệp và cộng đồng, kỹ năng lập hồ sơ tài liệu giáo dục giảng dạy.
Đặc biệt trong khi tiến hành triển khai thực hiện chơng trình nội dung SGK mới, GV cần phải có kỹ năng sử dụng các phơng pháp dạy học tích cực và sử dụng thành thạo các thiết bị dạy học theo đặc trng bộ môn. GV cũng cần có kỹ năng ra đề kiểm tra, kỹ năng đánh giá HS, hớng dẫn HS tự học...Để có đợc những kỹ năng đó GV Trung tâm GDTX-DN vừa phải tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục theo các chơng trình của Bộ, vừa phải tích cực chủ động, sáng tạo trong điều kiện hoàn cảnh cụ thể của trờng mình. Ngoài ra GV Trung tâm GDTX-DN cũng cần nâng cao năng lực hoạt động xã hội, đặc biệt là biết phối hợp với gia đình trong việc giáo dục và rèn luyện nhân cách của HS.
Nội dung bồi dỡng dựa trên cơ sở tình hình thực tế đội ngũ GV của Trung tâm GDTX-DN, dựa trên yêu cầu chuẩn hoá đội ngũ GV. Nội dung bồi dỡng GV bao gồm những kiến thức chuyên môn; năng lực s phạm và những kiến thức bổ trợ; ôn tập, củng cố phơng pháp dạy học bộ môn; đổi mới phơng pháp giảng dạy.
Ngoài ra nội dung bồi dỡng GV phải đợc cải tiến theo hớng phân hoá nội dung phù hợp với nhiệm vụ cụ thể của GV nh: Nhóm đối tợng các GV môn văn hoá cơ bản; nhóm đối tợng GV chủ nhiệm: Cần phải bồi dỡng cho GV các kỹ năng sau: Năng lực giao tiếp với HS và phụ huynh HS; Năng lực tổ chức phối hợp các lực lợng GD trong và ngoài trờng; Năng lực tổ chức các hoạt động của HS phục vụ hoạt động dạy học-giáo dục.
Đội ngũ GV đợc đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau và năng lực của GV từ khi vào s phạm cũng khác nhau. Vì vậy họ có trình độ đào tạo cũng nh trình độ chuyên môn, kỹ năng và năng lực s phạm rất khác nhau. Do đó việc đa dạng hoá nội dung, hình thức bồi dỡng còn là điều kiện để thực hiện nguyên tắc phân hoá, cá thể hoá một nguyên tắc hết sức quan trọng giúp GV đạt kết quả tốt trong bồi dỡng và rèn luyện nâng cao tay nghề; ngời có năng lực thì sẽ có cơ hội để phát triển, đối tợng còn lại thì không bị quá tải.
Sơ đồ 1: Nội dung bồi dỡng GV
Nội dung bồi dỡng giáo viên
Bên cạnh việc xây dựng nội dung bồi dỡng thích hợp cần có các hình thức bồi dỡng phù hợp với hoàn cảnh thực tế của GV. Phơng thức bồi dỡng GV phải đợc cải tiến theo hớng phân hoá nội dung, đa dạng về hình thức để làm sao cho phù hợp đợc với từng trình độ và điều kiện công tác của mỗi GV. Việc lựa chọn hình thức bồi dỡng sẽ mang lại hiệu quả cao. Trên thực tế việc bồi dỡng GV Trung tâm GDTX-DN Thờng Xuân có thể bao gồm các hình thức sau:
Nghiệp vụ SP Nghiệp vụ chuyên môn Nội dung bổ trợ
PPGD GD bộ môn PP DH Mới hiện đại Kiến thức chuyên môn Kỹ năng tay nghề Kiến thức KN thực tiễn Tin học NN NCKH Hiểu biết chung
Sơ đồ 2: Hình thức đào tạo-Bồi dỡng GV