Thực trạng phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của giáo viên

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tại trung tâm giáo dục thường xuyên dạy nghề huyện thường xuân tỉnh thanh hoá giai đoạn 2009 2012 và định hướng đến 2015 (Trang 47 - 53)

- Các Trung tâm Học tập cộng đồng tại các xã, thị trấn trong huyện Các lớp học

2.3.2.2. Thực trạng phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của giáo viên

Hằng năm trong kế hoạch của Trung tâm GDTX-DN Thờng Xuân và theo kế hoạch của Sở GD&ĐT Thanh Hoá, Phòng GD&ĐT Thờng Xuân có nội dung, yêu cầu bắt buộc tất cả cán bộ, giáo viên, công nhân viên chức của ngành phải tập trung học tập chính trị trong hè theo tinh thần chỉ thị số 34/CT-TW ngày 30/5/1998 của Ban Chấp Hành Trung ơng Đảng về “Tăng cờng công tác chính trị, t tởng; củng cố tổ chức Đảng, đoàn thể quần chúng và công tác phát triển Đảng viên trong trờng học”. Đặc biệt từ năm học 2006-2007 đến nay, công tác này đợc chú trọng nhiều hơn nữa khi có cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh”, cuộc vận động “Hai không” với bốn nội dung, và cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gơng đạo đức tự học và sáng tạo”.

Nội dung triển khai trong các đợt học là cụ thể hoá các chỉ thị, nghị quyết của Đảng và Nhà nớc, của các cấp và của ngành mới đợc ban hành. Đặc biệt là đánh giá thực tế về đạo đức nhà giáo.

Từ những nội dung triển khai đó mà cán bộ quản lý, giáo viên, công chức, viên chức của ngành đã nhận thức đầy đủ hơn về vai trò trách nhiệm, từ đó thực hiện những yêu cầu đặt ra cho bản thân và có định hớng tốt hơn trong công tác. Tuy nhiên, thực tế vẫn còn một số GV cha có ý thức và nhận thức đúng đắn trong việc trau dồi phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, cũng nh cha thực hiện tốt những chính sách của Đảng và Nhà nớc.

Bảng 8: Kết quả thống kê đánh giá phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của giáo viên qua đánh giá của Giám đốc Trung tâm GDTX-DN

Thờng Xuân Các tiêu chí Mức độ Số l-ợng Tỉ lệ % 1. Chấp hành chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc Tốt 9 36 Khá 11 44 TB 3 12 Yếu 2 8

2. Chấp hành quy chế của ngành, quy định của cơ quan

Tốt 5 20

Khá 10 40

TB 8 32

Yếu 2 8

3. Giữ gìn đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của giáo viên; ý thức đấu

Tốt 4 16

Khá 13 52

TB 6 24

Yếu 2 8

4. Tinh thần đoàn kết, tính trung thực trong công tác; quan hệ đồng nghiệp; thái độ phục

Tốt 7 28

Khá 9 36

TB 5 20

Yếu 4 16

5. Yêu nghề, thơng yêu học sinh Tốt 9 36

Khá 8 32

TB 6 24

Yếu 2 8

(Nguồn: Trung tâm GDTX-DN Thờng Xuân)

Chấp hành chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc:

Đội ngũ GV của huyện hầu hết là Đảng viên và Đoàn viên Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh nên ngoài việc chấp hành tốt các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc cũng nh tích cực tuyên truyền vận động mọi ngời cùng

chấp hành tốt pháp luật, tham gia tổ chức các hoạt động xã hội đạt tỷ lệ khá và tốt tơng đối cao; chiếm khoảng 80%. Tuy vậy, vẫn còn một số GV cha chú tâm vào công việc, thực hiện các công việc đợc phân công một cách miễn cỡng, tinh thần trách nhiệm không cao, số GV này khoảng 20%.

Chấp hành quy chế của ngành, quy định của cơ quan, đơn vị:

Cán bộ, giáo viên đợc quán triệt quy chế của ngành; nội quy và những quy định của Trung tâm ngay từ đầu năm học và khi có những chủ trơng mới. Do đó, đa số GV thực hiện đúng quy chế chuyên môn. Theo đánh giá của Giám đốc Trung tâm số giáo viên đạt tỷ lệ khá, tốt là 60%, TB chiếm: 32%. Song bên cạnh đó vẫn còn một bộ phận còn vi phạm quy chế chuyên môn nh: Không soạn bài đầy đủ, bỏ tiết, đánh giá xếp loại học sinh cha đúng quy chế, vi phạm ngày công lao động, cha chịu trách nhiệm về lớp đợc phân công chiếm 8%.

Giữ gìn đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của giáo viên; ý thức đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực; sự tín nhiệm trong đồng nghiệp, trong học sinh và nhân dân.

Kết quả điều tra cho thấy đa số thầy cô giáo ý thức đợc vai trò, vị trí của ngời thầy khi lên lớp cũng nh trong cuộc sống, thờng xuyên rèn luyện phẩm chất đạo đức để xứng đáng là tấm gơng sáng cho học sinh noi theo và có trách nhiệm dìu dắt thế hệ trẻ, tu dỡng rèn luyện phẩm chất đạo đức, xứng đáng là con ngời mới XHCN. C xử thân thiện với nhân dân và với phụ huynh học sinh.

Điều này thể hiện rõ thông qua kết quả phỏng vấn với 332/378 phiếu điều tra cho thấy các em tôn trọng và quý mến thầy cô của mình, xem thầy cô là hình tợng để các em học hỏi, mong đợi đến tiết dạy của thầy cô vì tiết dạy gây hứng thú thoải mái và dễ tiếp thu; thầy cô gần gũi, thân thiện, quan tâm đến HS trong học tập cũng nh trong cuộc sống. Tuy nhiên cũng có 46/378 HS đợc hỏi không yêu thích, quý mến, tôn trọng thầy cô của mình vì thầy cô hay trách mắng các em mà không cần hiểu rõ nguyên nhân, không quan tâm đến những

HS yếu kém, không bỏ thời gian tìm hiểu hoàn cảnh của HS, tiết dạy luôn có không khí nặng nề nhàm chán, trong cuộc sống còn buông thả...

Một số khác GV đợc đánh giá là không lành mạnh trong đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực trong nhà trờng cũng nh ngoài xã hội. Không đợc sự tín nhiệm của đồng nghiệp, kể cả GV đã dạy lâu năm.

Kết quả đợc thể hiện nh sau: Nhóm số GV đạt Tốt, Khá chiếm 68 %; Trung bình chiếm 24%, số GV xếp loại yếu 8 %.

Tinh thần đoàn kết, tính trung thực trong công tác; quan hệ đồng nghiệp; thái độ phục vụ nhân dân và học sinh.

Theo nhận xét của Giám đốc Trung tâm thì GV có tính trung thực trong công tác; đoàn kết trong quan hệ đồng nghiệp, giáo dục HS bằng tình thơng yêu, đối xử công bằng và có trách nhiệm cao, không thành kiến với HS; đáp ứng nguyện vọng chính đáng của phụ huynh HS số này chiếm 64%. Bên cạnh đó vẫn còn một số GV chỉ đạt ở mức trung bình với 20 %, Yếu chiếm: 16%. Nguyên nhân của kết quả này là do GV trong quá trình đánh giá, cho điểm thiếu trách nhiệm còn mang tính tình cảm, mặc cảm, ép buộc HS để học thêm, thiếu trách nhiệm dẫn đến đánh giá không trung thực, không đúng thực chất năng lực của HS gây mất lòng tin trong HS, phụ huynh HS cũng nh đồng nghiệp.

Yêu nghề, thơng yêu học sinh.

Qua khảo sát cho thấy khoảng 68% GV đợc đánh giá là yêu nghề và th- ơng yêu HS, 24% xếp loại TB. Mặc dù vậy trên thực tế vẫn còn 8 % GV cha thật sự tha thiết với nghề, cha tận tình trong giáo dục, cảm hoá HS cá biệt cũng nh giúp đỡ HS yếu, kém.

Thực trạng kiến thức

Bảng 9: Thực trạng kiến thức đội ngũ giáo viên Trung tâm GDTX-DN Thờng Xuân.

Các tiêu chí Mức độ Số lợng Tỉ lệ %

1. Kiến thức khoa học cơ bản liên quan đến

môn mình phụ trách trong chơng trình Trung KháTốt 115 2044

TB 7 28

Yếu 2 8

2. Kiến thức chuyên môn nghiệp vụ s phạm Tốt 5 20

Khá 8 32

TB 10 40

Yếu 2 8

3. Kiến thức tâm lý học s phạm, Tâm lý học lứa tuổi Trung tâm GDTX

Tốt 4 16

Khá 11 44

TB 6 24

Yếu 4 16

4. Kiến thức phổ thông về chính trị, kinh tế, văn hoá của xã hội của đất nớc và của địa ph- ơng

Tốt 6 24

Khá 15 60

TB 2 8

Yéu 2 8

5. Kiến thức về các môn bổ trợ, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học

Tốt 3 12

Khá 8 32

TB 8 32

Yếu 6 24

(Nguồn từ Trung tâm GDTX-DN Thờng Xuân)

Kiến thức khoa học cơ bản liên quan đến môn mình phụ trách trong chơng trình Trung tâm GDTX-DN.

Giữa các môn học luôn có mối liên hệ bổ trợ cho nhau ví dụ nhóm các môn tự nhiên (Toán, Lý, Hoá, Sinh) hoặc nhóm các môn xã hội( Văn học, Lịch sử, Địa lý), để môn mình phụ trách có kết quả tốt đòi hỏi GV phải tìm hiểu những môn khoa học khác để có cơ sở lý luận vững vàng nhằm truyền tải kiến thức ở một nội dung đầy đủ và trọn vẹn hơn. Bên cạnh đó sự sắp xếp logic thứ tự kiến thức các môn học trong chơng trình cũng đòi hỏi GV phải tìm hiểu

mạch kiến thức đó đã đợc dạy học ở các môn khác cha. Theo kết quả điều tra ở nội dung này kết quả đạt đợc: Loại khá, tốt đạt 64%, Trung bình đạt 28%, Yếu chiếm: 8%.

Kiến thức chuyên môn nghiệp vụ s phạm

Do đa số GV đợc đào tạo từ các trờng s phạm nên GV nắm vững chuyên môn của mình phụ trách, cũng nh nắm vững nghiệp vụ s phạm có liên quan, số GV đợc đánh giá ở nội dung này chiếm tỷ lệ bình thờng: Loại khá, tốt đạt 52%. Tuy nhiên còn một số GV mới ra trờng cha dạy đủ các khối lớp nên chuyên môn nghiệp vụ cha vững vàng đợc đánh giá là trung bình chiếm: 40% và yếu chiếm tỷ lệ 8%.

Kiến thức tâm lý học s phạm, tâm lý học lứa tuổi Trung tâm GDTX- DN.

Giáo Viên đợc học và bồi dỡng kiến thức về tâm lý học s phạm cũng nh tâm lý học lứa tuổi BTTHPT, ngay từ giảng đờng s phạm cũng nh đợc bồi dỡng hàng năm. Nhng việc vận dụng những kiến thức đó vào thực tế đạt hiệu quả cha cao cả GV mới ra trờng cũng nh GV dạy lâu năm do đặc điểm tâm lý học sinh ở cấp THPT rất hiếu động, có sự thay đổi liên tục trong thời gian ngắn.

Đa phần giáo viên ít chịu khó tìm hiểu những phơng pháp phù hợp với tâm lý HS để giáo dục có hiệu quả. Bên cạnh đó một bộ phận không nhỏ GV lớn tuổi gần nh không nắm đợc đặc điểm tâm lý của HS trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy kết quả đánh giá giáo viên đối với kiến thức tâm lý học s phạm, tâm lý học lứa tuổi BTTHPT là : Loại Khá, giỏi đạt 60%, TB là 24%, Yếu là 16%.

Kiến thức phổ thông về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của đất n- ớc và của địa phơng

Mặc dù là vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn nhng hầu hết các giáo viên có nhu cầu nắm bắt thông tin chính trị, kinh tế, văn hoá- xã hội của đất nớc và của địa phơng. Bằng cách thờng xuyên tiếp cận những thông tin đó qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh báo, đài,... Tuy nhiên nhìn nhận từ

góc độ vận dụng hiểu biết của mình trong các lĩnh vực trên vào bài giảng vẫn còn nhiều hạn chế có đến 16% đợc đánh giá là trung bình và yếu trong lĩnh vực kiến thức này.

Kiến thức các môn học bổ trợ, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học.

Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giờ dạy còn hạn chế vì một số giáo viên cha biết sử dụng thành thạo máy vi tính, phần vì không có máy, không có điều kiện để tìm hiểu cách sử dụng. Bên cạnh đó cơ sở vật chất cha đáp ứng kịp thời việc ứng dụng thông tin vào dạy học. Vì vậy, trong giờ lên lớp giáo viên vẫn dạy với những thiết bị dạy học hiện có hoặc dạy chay. Tỉ lệ thống kê cho thấy rất nhiều giáo viên cha thực hiện tốt công việc này, thể hiện ở kết quả thống kê: Loại khá, tốt: 44%, trung bình chiếm tới 32%, yếu chiếm 24%. Đây là tỉ lệ thấp ở một Trung tâm GDTX-DN.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tại trung tâm giáo dục thường xuyên dạy nghề huyện thường xuân tỉnh thanh hoá giai đoạn 2009 2012 và định hướng đến 2015 (Trang 47 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w