- Có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng và tạo nguồn G
3.2.5. Thực hiện tốt việc thanh tra, kiểm tra, đánh giá, xếp loại giáo viên
Một mặt nhằm cải thiện đời sống cho bản thân và cho gia đình GV, mặt khác có điều kiện để nâng cao tay nghề. Muốn làm đợc điều này Giám đốc nên tìm tòi, suy nghĩ, đánh giá các nhu cầu học tập ngoài xã hội để lên kế hoach tuyển sinh, tạo công ăn việc làm cho cán bộ giáo viên hoặc chọn những GV u tú có tay nghề vững vàng, có tinh thần trách nhiệm cao để dạy các lớp bồi dỡng HS.
3.2.5. Thực hiện tốt việc thanh tra, kiểm tra, đánh giá, xếp loại giáo viên giáo viên
• Mục đích
Đánh giá, xếp loại GV nhằm mục đích làm rõ năng lực, trình độ, kết quả công tác, phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống làm căn cứ để các cấp QLGD bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ hoặc thực hiện chế độ, chính sách đối với GV.
• Nội dung
- Kiểm tra-đánh giá phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống. - Đánh giá kết quả công tác đợc giao.
- Khả năng phát triển(về chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực quản lý và hoạt động xã hội).
• Biện pháp cụ thể
Giám đốc tiến hành xây dựng kế hoạch kiểm tra chi tiết, thông báo công khai, công bằng, dân chủ.
Để thu thập và có những thông tin tin cậy, khách quan về các hoạt động chuyên môn s phạm trong Trung tâm, Giám đốc cần sử dụng nhiều phơng pháp
kiểm tra. Một số phơng pháp kiểm tra phổ biến là: Phơng pháp quan sát; phơng pháp điều tra; phơng pháp phân tích, tổng hợp tài liệu đối chiếu với thực tế; ph- ơng pháp tham dự các hoạt động dạy học, giáo dục cụ thể. Nh ng lựa chọn và sử dụng phơng pháp nào là tuỳ thuộc vào đặc điểm đối tợng, mục đích, nhiệm vụ, thời gian kiểm tra và tình huống cụ thể trong kiểm tra.
* Chẳng hạn: Kiểm tra hoạt động giảng dạy của GV có thể sử dụng các phơng pháp: Dự giờ (có lựa chọn theo đề tài, dự có mục đích và mời chuyên gia cùng dự); Xem xét, kiểm tra các tài liệu khác nhau; sổ sách, kế hoạch cá nhân (giáo án, lịch trình giảng dạy), phân tích đối chiếu với thực tế; Đàm thoại với GV (Thực hiện chơng trình, phơng pháp, sự chuyên cần và tiến bộ của HS); Kiểm tra vở ghi của HS, kiểm tra sự tiếp thu kiến thức của HS sau giờ học.
Kiểm tra chất lợng kiến thức, kỹ năng của HS có thể sử dụng các phơng pháp:
Kiểm tra trực tiếp HS: Nói, viết, thực hành.
Đọc và phân tích vở ghi chép bài giảng và bài tập của HS.
Kiểm tra kỹ năng làm bài tập, thí nghiệm, thực hành lao động và học nghề của HS.
Kiểm tra đánh giá việc giảng dạy của GV và việc học của HS phải tuân theo đúng các văn bản chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trong quản lý dạy học, ngời Quản lý nói chung, Giám đốc Trung tâm GDTX-DN nói riêng đặc biệt phải quan tâm quản lý nghiêm ngặt khâu kiểm tra-đánh giá kết quả dạy học. Đây là khâu rất nhạy cảm của quá trình quản lý dạy học. ở vùng khó khăn thì tính “nhạy cảm” của khâu này còn tăng lên gấp bội.
Để thực hiện tốt khâu kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học, Giám đốc phải xây dựng đợc lực lợng kiểm tra phù hợp, căn cứ vào mục đích kiểm tra và đối tợng đợc kiểm tra để lựa chọn các chuẩn kiểm tra phù hợp, tuân thủ các nguyên tắc của kiểm tra; và điều quan trọng là phải chuyển dần hoạt động kiểm tra thành hoạt động tự kiểm tra, để ngăn ngừa, giảm thiểu sự sai sót trong thực
hiện nhiệm vụ của GV và HS; chú ý cả kiểm tra trớc hành động, trong hành động và sau hành động; vừa kiểm tra phòng ngừa, vừa kiểm tra để uốn nắn, điều chỉnh; kiểm tra để đánh giá đúng mức độ thực hiện của GV, HS, kịp thời biểu d- ơng, khen thởng các cá nhân, tập thể có thành tích, điều chỉnh các sai sót, xử lý ngay các vi phạm.