Những mặt còn hạn chế, khó khăn

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tại trung tâm giáo dục thường xuyên dạy nghề huyện thường xuân tỉnh thanh hoá giai đoạn 2009 2012 và định hướng đến 2015 (Trang 61 - 62)

- Các Trung tâm Học tập cộng đồng tại các xã, thị trấn trong huyện Các lớp học

2.3.3.2Những mặt còn hạn chế, khó khăn

6. Kỹ năng tự học, tự bồi dỡng nâng cao tay nghề Tốt 5

2.3.3.2Những mặt còn hạn chế, khó khăn

- Chất lợng giáo dục cha đáp ứng yêu cầu giáo dục hiện nay.

- Công tác hớng nghiệp còn kém hiệu quả, bất cập, việc dạy nghề cho HS và ngời lao động còn lúng túng về cách thức tổ chức và phơng pháp giảng dạy.

- Công tác quản lý giáo dục còn hạn chế. Đội ngũ cán bộ quản lý trong Trung tâm còn thiếu nhạy cảm trớc vấn đề đổi mới giáo dục.

- Nguồn tài chính còn khó khăn. Việc huy động sức dân cha cao vì phần lớn nhân dân làm nông nghiệp, điều kiện kinh tế còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế.

- Số giáo viên lớn tuổi với số năm công tác còn lại không nhiều, tuy nhiên lại có biểu hiện trì trệ trong tham gia các hoạt động ngoại khóa; số giáo viên trẻ thì cha có kinh nghiệm trong việc giảng dạy, nhất là công tác đào tạo nghề.

- Kinh phí đầu t cho việc đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ giáo viên cha nhiều, gây khó khăn trong việc phát triển đội ngũ.

- Công tác nghiên cứu khoa học của giáo viên cha có hiệu quả, do vấn đề thiếu kinh phí và thời gian hạn chế không đủ điều kiện để thực hiện. Chính vì vậy, cha khai thác đợc tiềm năng của đội ngũ giáo viên trong Trung tâm.

- Hệ thống định mức về chế độ công tác giáo viên, chế độ quản lý và những vấn đề liên quan đến giáo viên không đợc điều chỉnh, bổ sung kịp thời, quá lạc hậu, không sát với thực tế. Điều đó tác động tiêu cực đến đội ngũ giáo viên và công tác quản lý đội ngũ giáo viên, làm ảnh hởng đến lĩnh vực nghiên cứu khoa học và chất lợng đào tạo.

- Cơ sở vật chất còn thiếu, kinh phí hỗ trợ cho xây dựng cơ sở vật chất còn hạn chế. Phơng tiện dạy học hiện đại cha nhiều lại không đồng bộ nên phần lớn giáo viên còn dạy theo phơng pháp truyền thống, cha hấp dẫn và ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng đào tạo.

- Đời sống giáo viên nhìn chung còn thấp so với mặt bằng thu nhập của nhiều ngành nghề khác. Bên cạnh đó, mặt trái của cơ chế thị trờng tác động làm cho một bộ phận giáo viên của nhà trờng cha yên tâm công tác.

* Nguyên nhân:

- Việc hoạch định chiến lợc phát triển lâu dài của Trung tâm thiếu cụ thể nên ảnh hởng đến kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên.

- Các cơ chế chính sách, chế độ đã có sự quan tâm điều chỉnh, song cũng còn nhiều bất cập do đó cha trở thành động lực để thúc đẩy và tạo điều kiện cho giáo viên yên tâm hăng hái phấn đấu vơn lên.

- Kinh phí đầu t còn hạn chế, cơ sở vật chất cha ngang tầm nhiệm vụ, cha đáp ứng yêu cầu phát triển nói chung và xây dựng đội ngũ nói riêng trong tình hình hiện nay.

- Một bộ phận giáo viên, chủ yếu là số giáo viên lớn tuổi tiếp thu cái mới khó khăn nên ngại học tập nâng cao trình độ, ngại đầu t nghiên cứu để nắm bắt kiến thức mới và công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đại, nhất là việc sử dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tại trung tâm giáo dục thường xuyên dạy nghề huyện thường xuân tỉnh thanh hoá giai đoạn 2009 2012 và định hướng đến 2015 (Trang 61 - 62)