- Các yêu cầu về nhân công
Sự ảnh hưởng của các công cụ:
Mô hình AIDA (Awareness – Interest – Desire – Action) và mô hình “Think – Feel – Do” giúp nhà nghiên cứu thịtrườngđưa ra quyếtđịnh sửdụng công cụxúc tiến MKT điện tửnào vàđánh giá mứcđộhiệu quảcủa công cụ đó
Mô hình AIDA (MKT căn bản)
¾ Nhận biết
¾ Thích thú
¾ Mong muốn
¾ Hànhđộng
Mô hình Think – Feel – Do:
¾ Nghĩ
¾ Cảm giác
¾ Làm
Sự ảnh hưởng của các công cụ:
Ảnh hưởngđến việc giải thích qui trình ra quyếtđịnh mua của KH:
Nhận thức và tìm hiểu vềSP/DV (Think – Awareness)
Tháiđộvới SP/DV (Feel – Interest)
Hànhđộng mua (Do – Desire, Action)
Ảnh hưởng tới cácđặcđiểm của SP/ DV: Ảnh hưởng tới các yếu tốliên quanđến việc mua SP/DV như: thanh toán, tâm lý mua hàng, đặcđiểm XH…
Cho thấy tùy theo từng giaiđoạn mà sửdụng các công cụphù hợp:
Giai đoạn nhận thức và tìm hiểu SP/DV: Quảng cáo trực tuyến, MKT quan hệ
công chúng điện tử
Giai đoạn quyết định mua: MKT trực tiếp điện tử, Xúc tiến bán điện tử
ÆNgười tiêu dùng dành nhiều thời gian hơn đểthu thập và đánh giá các nhân tốliên quan một cách cẩn thận trước khi quyết định mua
6.1.4. Định nhãn hiệu với hồiđáp trực tiếp
CL xúc tiến MKT điện tử được thực hiện nhằm xây dựng giá trịnhãn hiệu và tạo ra hồiđáp trực tiếp dưới dạng các giao dịch và các hành vi của người sử dụng (đăng ký thành viên website, yêu cầu của KH được gửi qua email)
Các công cụ:
Quảng cáo nhãn hiệu trực tuyến: Tạo sựnhận thức (mô hình AIDA)
MKT quan hệcông chúngđiện tử: Xây dựng và củng cốnhãn hiệu trong tâm trí KH
Xúc tiến bánđiện tử& MKT trực tiếpđiện tử: Tạo sựhồiđáp từphía KH
Nhà nghiên cứu thịtrường thường chỉchú trọng sửdụng một loại công cụ CL nhấtđịnh trong chiến dịch truyền thông MKT tích hợp
ÆCần xácđịnh yếu tố đưa KH tới hànhđộng mua là nhận thức của họvềSP/DV của DN
14
6.2. Quảng cáo trực tuyến
6.2.1 Các xu hướng quảng cáo trực tuyến
6.2.2 Các mô hình quảng cáo trực tuyến
Chương 6
Quản trịxúc tiến TMĐT
15
6.2. Quảng cáo trực tuyến
Quảng cáo là truyền thông thông tin phi cá nhân thông qua các phương tiện truyền thôngđại chúng khác nhau, thường mang tính thuyết phục vềSP/ quanđiểm và là hoạtđộng phải trảtiền
Bản chất của quảng cáo trực tuyến:
Tương tựquảng cáo truyền thống
Thực hiện trên nền tảng Internet
Đưa ra các banner tại website của chính DN có phải là hoạtđộng quảng cáo trực tuyến?
6.2.1. Các xu hướng quảng cáo trực tuyến
Tại Mỹ:
QCTT xuất hiện năm 1994 trên trangwww.hotwired.com
Tổng doanh thu: –1998: 1 tỉUSD –2000: 8,2 tỉUSD
–2001: giảm 12,3% (do sựsụt giảm của nền KT toàn cầu)
Tổng chi phí cho hoạtđộng QCTT: (2001) –99,8 tỉUSD/ 400 tỉUSD của toàn thếgiới –7,2%/ tổng kinh phí cho quảng cáo
6.2.1. Các xu hướng quảng cáo trực tuyến
Tại Việt Nam:
Doanh thu từQCTT: (nguồn báo cáo TMĐT VN 2006) –30 tỉ đồng (2005)
–65 tỉ đồng (2006), chiếm 1,2% thịphần toàn ngành –Ước tínhđến 2010 đạt 500 tỉ đồng
Hơn 80% thịphần quảng cáo trong tay của gần 50 DN nước ngoài, 20% còn lại chiađều cho gần 3000 DN quảng cáo trong nước
18
6.2.1. Các xu hướng quảng cáo trực tuyến
50% lượng KH mà nhà bán lẻtrực tuyến cóđược là nhờvào QCTT
Những ngành thích hợp cho QCTT:
SP liên quan trực tiếp tới người tiêu dùng: 30%
Máy tính: 18%
DV tài chính: 12%
Phương tiện truyền thôngđa phương tiện: 12%
DV kinh doanh, thương mại: 9%
19
6.2.2. Các mô hình quảng cáo trực tuyến
Ngân sách dành cho hoạtđộng quảng cáođược phân bổtheo các hoạtđộng: quảng cáo trên các banner, hoạtđộng tài trợ, hoạtđộng phân loại, hoạtđộng quảng cáo xen kẽ(pop-up), sửdụng từkhóa tìm kiếm, e-mail.
3 phương tiện quảng cáo trên Internet chủyếu: - Quảng cáo qua thư điện tử
- Quảng cáo không dây - Banner quảng cáo
Quảng cáo qua thư điện tử(e-mail)
Đặcđiểm:
CP thấp
Nội dung quảng cáo ngắn, thường là text-link gắn lồng vào nội dung thư
của người nhận
Mua các không gian trong e-mail được cung cấp bởi các DN khác, ví dụ
nhưHotmail, Yahoo!Mail, Gmail…
Lưu ý:
Người nhận e-mail là những khách hàng gần nhất với thịtrường mục tiêu
Một sốngười nhận e-mail vẫn yêu thích các e-mail văn bản truyền thống do tốcđộnội dung tải xuống nhanh hơn