Về tiếng nói, tiếng Thái thuộc ngữ hệ Tày - Thái, gần với các thứ tiếng Lào, Thái Lan.
Về chữ viết, đồng bào Thái có chữ viết từ thời cổ. Chữ Thái cổ là một nhánh của chữ Phạn (chữ cổ ấn Độ). Năm 1961, Nhà nớc chủ trơng xây dựng bộ chữ Thái La Tinh, nhng việc sử dụng chữ còn rất hạn chế.
Về giáo dục, hầu hết các xã đều có trờng phổ thông cơ sở, số học sinh phổ thông so với trớc cách mạng tăng gấp hàng nghìn lần. Hiện nay, ở Nghệ An tất cả các xã có đồng bào dân tộc Thái sinh sống đều đã có trờng mầm non, cấp 1 và cấp 2, hầu hết đợc xây dựng kiên cố. Tổng số học sinh Mẫu giáo: 11.774 em, chiếm 3,78%; Tiểu học: 24.482 em, chiếm 7,86%; THCS: 25.362 em, chiếm 8,14%, trong đó có 343 em học trờng dân tộc nội trú; THPT: 755 em; ĐH, CĐ: 560 em, trong đó số cử tuyển là 599 em (kể cả THCN và ĐH, CĐ). Số trẻ em không đợc đến trờng khoảng hơn 100 em (chủ yếu là số ở vùng sâu, vùng xa), chiếm khoảng 0,43% số trẻ em trong độ tuổi đến trờng. Đa số ngời Thái ở Nghệ An đều biết tiếng phổ thông, có hơn 1500 ngời Thái biết tiếng phổ thông ở mức độ hạn chế, chiếm khoảng 0,51% [9, 3].
Cũng nh ngời đồng tộc ở Tây Bắc, ngời Thái ở Nghệ An có nền văn học dân gian rất phong phú, giàu tính nhân văn và trữ tình, với đầy đủ các loại hình nh: câu đố, tục ngữ, đồng dao, truyện cổ tích, truyện thần thoại, truyện thơ mà ngời Thái quen gọi là Lái nh: Khủn Chởng, Khủn Tinh, Mộng Mơng (Trông m- ờng), Nộc Cốc Căm (Chim phợng hoàng), Nang Căm - Tạo ỉn (Nàng Căm - Chàng ín)… các làn điệu dân ca nh khắp, xuối, nhuôn… đợc nhiều ngời a thích. Ngời Thái có các lễ hội nh Xên bản - Xên mờng, lễ hội Xăng khan, Ki xà… Về nghệ thuật dân gian có nhảy sạp, đánh cồng chiêng, khua luống, các điệu múa xòe, múa Lăm vông.
1.3.3. Xã hội
Dựa vào những truyện kể dân gian, những ghi chép trong các sách cổ, chứng tỏ đã từng tồn tại ở miền Tây Nghệ An một tổ chức xã hội Thái truyền thống ổn định từ khoảng cuối thế kỷ XIV đến đầu thế kỷ XX. Họ sống tập trung thành từng bản, mờng. Mờng là đơn vị hành chính cao nhất trong xã hội truyền thống của ngời Thái miền Tây Nghệ An. Đứng đầu mờng là chúa đất đợc gọi là “chẩu mờng”. Tại những khu vực c dân đông đúc đều có mờng và do một chúa đất cai quản. Dới mờng lớn do chúa đất cai quản là các mờng nhỏ do các lý trởng
(chẩu bản) cai quản. ở đây, thiết chế xã hội truyền thống của ngời Thái đợc các triều đại phong kiến khéo “lồng ghép” hệ thống chức dịch của mình để dễ bề quản lý dới hình thức là những đơn vị “kimi”. Dới mờng là “Bản” (mờng nhỏ), “Bản” là đơn vị cơ sở của mờng và là nơi c trú của các gia đình phụ hệ. Mỗi bản Thái thờng có từ 10 đến 40, 50 nóc nhà, bản thờng ở chân đồi hay ven suối, trong bản thờng có vài ba dòng họ Thái chung sống. Chức dịch cao nhất trong bản gọi là Tạo bản hay Trởng bản. Trong các mờng đều có đất “chiềng” là vùng trung tâm, là nơi diễn ra các sinh hoạt cộng đồng. Bản trung tâm cũng đợc gọi là bản chiềng. ở những mờng nhỏ đơn vị này đợc gọi là “phống” hay “lộng”.
Trớc đây mờng lớn nhất, mờng trung tâm ở vùng Phủ Quỳ là Mờng Noọc thuộc Quế Phong ngày nay và Mờng Chiêng Ngam thuộc Quỳ Châu ngày nay. Dòng họ có thế lực nhất nhiều đời thay nhau làm Chẩu mờng là họ Sầm. Cho đến nay vai trò của họ Sầm vẫn còn có thế lực trong vùng.
Về chế độ sở hữu đất đai, theo luật tục tất cả đất đai, rừng núi, sông suối… đều thuộc quyền sở hữu công cộng, nhng trên thực tế, tất cả đều thuộc quyền sở hữu của chúa đất. Do điều kiện lịch sử riêng của vùng đất này, nên từ lâu ở miền Tây Nghệ An đã không còn ruộng công hoặc giả có thì số lợng cũng không đáng kể. Ruộng mà ngời dân đợc chia gọi là “ruộng gánh vác”. Với cơ chế tuỳ vào vị trí của từng ngời trong xã hội mà ngời đó đợc u tiên hay đợc chia đều nh các thành viên khác. Nếu có gì thay đổi thì các mờng, bản tự điều chỉnh trong nội bộ. Chính vì cơ chế tự cân đối này mà chúa đất dần dần lũng đoạn, biến ruộng công thành ruộng t. Phần ruộng chúa và ruộng chức dịch ngày càng lớn vì chúa đất nắm quyền phân phối, định mức các loại ruộng. Ngoài các loại ruộng trên, nhiều gia đình Thái còn đợc chia các loại ruộng khác nh “ruộng cơm gói” (na khau hó) hay “ruộng góp” (na nay).
Với quan hệ sở hữu bất bình đẳng trên đây đã kéo theo sự bất bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Khi đó, ngời nông dân luôn phải lao dịch nặng nề và cống nạp các sản phẩm thu lợm đợc trong vùng chúa đất cai quản, kể cả các thứ do sức lao động làm ra. Với hình thức sở hữu t nhân phát triển nh vậy đã tạo ra sự phân
hóa giữa các tầng lớp trong xã hội thành hai cực ngày càng đối lập nhau. Giai cấp thống trị bao gồm các chúa đất thuộc dòng họ quý tộc và các chức dịch đợc xác lập do xã hội truyền thống quy định hoặc do thực dân Pháp bổ nhiệm. ở
miền Tây Nghệ An chỉ con cháu dòng họ Sầm (Cầm) mới đợc làm chẩu mờng. Bộ máy chức dịch là tầng lớp trung lu có thế lực và địa vị trong xã hội. Họ vừa mang tâm lý làm quan, vừa mang tâm lý làm dân. Các chức dịch đợc hởng mọi quyền lợi về kinh tế và chính trị, thậm chí cả về mặt tín ngỡng. Khi họ không còn giữ chức vụ gì thì trở thành ngời dân lao động bình thờng. Giai cấp bị trị bao gồm tất cả các tầng lớp nhân dân lao động, trong đó lực lợng lao động tự do đợc gọi là “Páy” chiếm đông đảo nhất trong xã hội. Họ có quyền đóng góp và tham gia vào các hoạt động xã hội. Trong tầng lớp “Páy” lại có “Páy đinh” (ở các bản Tày Mờng) và “Páy c” (ở các bản Man Thanh và Tày Mời). Bên cạnh lực lợng nông dân lao động tự do còn có một bộ phận nhỏ là nông dân lao động bán tự do gọi là “Cuông” (hay “Nhốc”, “Thín”). Họ thờng là dân ngụ c và số đông là ngời khác tộc nh ngời ơđu, Khơ mú và một số ngời Hmông. Cuối cùng, trong tầng lớp bị trị là những “Côn hơn” - đây là tầng lớp tôi tớ trong nhà tạo bản, nhà các chức dịch nh Chánh tổng, Lý trởng… Họ là tầng lớp thấp nhất trong xã hội. Sở dĩ họ thành “Côn hơn” là xuất phát từ các nguồn gốc khác nhau nh mắc nợ không trả đợc cho chủ, gái bỏ chồng không nơi nơng tựa, ngời phạm tội không có tiền nộp phạt… Thân phận “côn hơn” có thể thay đổi nếu có tiền chuộc lại hoặc đợc chủ giải phóng.
Trong xã hội Thái còn có một bộ phận ngời chuyên làm nghề thầy mo. Đây là lớp ngời hiểu biết về phong tục, tập quán, văn hóa Thái. Bộ phận thầy mo này nhiều khi cũng tham gia vào cả các chức vụ của bản, mờng. Họ là những ng- ời chuyên trách về lĩnh vực tôn giáo, thay mặt mờng, bản đứng ra tế lễ, cầu phúc cho bản, mờng…
Gia đình ngời Thái ở miền Tây Nghệ An phần lớn là gia đình nhỏ phụ quyền. Dấu vết gia đình lớn chỉ còn lại ở vùng Cắm Muộn, Tri lễ (Quế Phong) là
trung tâm của mờng lớn trớc đây. Trong gia đình phụ quyền ngời Thái quyền lực tập trung vào ngời chủ gia đình. Ngời cha có quyền quyết định mọi công việc trong gia đình từ tổ chức sản xuất, dựng vợ, gả chồng cho con cái đến việc tham gia vào các hoạt động xã hội của mờng, bản.
Hôn nhân của ngời Thái là hôn nhân một vợ một chồng. Trờng hợp đa thê chỉ xảy ra ở những gia đình quý tộc trớc đây. D luận xã hội Thái rất lên án trờng hợp vợ chồng sống không hoà thuận. Luật tục Thái xử phạt rất nặng những trờng hợp vi phạm đạo đức gia đình, quan hệ ngoại tình, loạn luân… Gia đình Thái nói chung giữ tập quán, khái niệm và những phong tục liên quan tới quan hệ ba chiều của hệ thống thân tộc, theo ngời Thái mỗi chiều ấy đợc gọi là một họ, tục ngữ có câu: “ngời có ba họ, nh nồi có ba rế” (cốn mí xam họ, mỏ mí xam hế). Đó là quan hệ ải Nọng - Lúng Ta - Nhính Xao. Hiểu nôm na, một chiều do mối quan hệ sinh thành tạo ra gọi là “ải Nọng” tức là những anh em trai cùng sinh ra từ một cha mẹ hoặc cùng cha khác mẹ; hai chiều do quan hệ hôn nhân tạo thành gọi là “Lúng Ta” họ ông cậu tức họ phía mẹ hay họ nhà gái. Vai trò của ông cậu nói riêng và “Lúng Ta” nói chung rất đợc coi trọng trong đời sống hàng ngày của đồng bào Thái nh giải quyết xích mích trong gia đình, đặt tên cho con, dựng vợ gả chồng, phân chia tài sản; còn “Nhính Xao” là họ ông chồng tức họ phía cha, họ nhà trai. Cụ thể “Nhính Xao” gồm những thành viên nữ trong một họ, khi cha có gia đình họ là em gái của các anh trai trong cùng một gia đình, nhng khi lấy chồng thành “Nhính Xao” của các anh trai trong gia đình và lúc này các anh trai trong gia đình trở thành “ Lúng Ta”. Quan hệ này đối lập với quan hệ “Lúng Ta”, vì đã cùng “Nhính Xao” thì cho dù là các họ khác nhau cũng không đợc lấy nhau vì coi họ nh là anh em cùng mẹ với nhau. Đây là nét nổi bật của văn hóa gia đình Thái.
Về tín ngỡng, ngời Thái hầu nh không chịu ảnh hởng của các tôn giáo nh Phật giáo, Công giáo. Các hình thức tín ngỡng, tôn giáo của họ thể hiện rõ tính chất sơ khai nhng cũng khá phức tạp. Họ tin ở đa thần, vạn vật hữu linh. Ngời Thái cho rằng vũ trụ đợc chia làm 3 tầng: trên cùng là Mờng Trời (Mờng Phạ), ở giữa là trần gian (Mờng Lùm), dới cùng là âm phủ (Mờng Boọc Đai). Ngời Thái xem cây trồng, vật nuôi, con ngời đều có hồn hay ma. Họ quan niệm ma có hai loại: ma ác và ma lành. Hồn ma tốt thì giúp đỡ con ngời, hồn ma xấu thì làm hại
con ngời. Khi có ngời ốm tức là hồn bị con ma dụ dỗ đi đâu đó. Do đó, ngời ta phải nhờ các ông mo đi tìm hồn về trả lại cho ngời ốm, cũng chính vì vậy mà vị thế ông mo càng đợc nể trọng.