Lễ hội Xăng khan là một lễ hội truyền thống điển hình của ngời Thái ở miền Tây Nghệ An. ở lễ hội này nó hội tụ những đặc trng tiêu biểu của văn hóa Thái, đó là bên cạnh phần lễ là những nghi thức mang ý nghĩa nhất định thì phần “hội” nó đã phô diễn những sinh hoạt văn hóa cộng đồng, từ múa hát giao duyên đến các trò diễn, phong tục, các trò chơi… mang đậm giá trị văn hóa tộc ngời. Theo tiếng Thái “Xăng khan” có nghĩa là dặn dò và đáp lời (lời dặn của thần linh tổ tiên)
Lễ hội Xăng khan có từ bao gờ? Do ai đặt ra? Điều này không ai còn nhớ. Các cụ già trong bản, trong mờng kể rằng: từ lúc “phèn đín tọ bớ ba, phèn phà tọ kết hói, nơ pu nơ pá tọ họi cày thờng, cà mi xăng khản” (mặt đất bằng lá đa, bầu trời bằng vảy con ốc, núi rừng bằng dấu chân con gà ri, đã có Xăng khan).
Ngời Thái ở Nghệ An thờng chia những ngời làm mo ra thành hai nhóm, nhóm Mo Môn làm Xăng khan, còn nhóm Mo Một làm Kí xa. Mo Một chịu trách nhiệm cúng những lễ lớn, là ngời trung gian để liên hệ với thế giới “Then” và “Phi”. Còn Mo Môn làm các lễ nhỏ hơn nh khài (cúng) cầu điều lành, đuổi ma quỷ, chữa bệnh… Trong thực tế ngời ta kính nể Mo Môn hơn, bởi vì Mo Môn ngoài việc khài cúng còn là ngời làm phép thuật chữa bệnh, có nhiều hiểu biết về địa lý, y học, nghệ thuật… Lễ cúng Kí xa đợc tổ chức theo chu kỳ hai hoặc ba năm một lần tại nhà ông Mo, nhằm để tạ ơn quân tớng ma của Mo, đồng thời cứ mỗi lần tổ chức đợc lễ cúng Kí xa mo đợc thăng thêm một cấp. Còn lễ hội Xăng khan đợc tổ chức ở nhà Mo Môn, đó là những ông mo đã thành tài, cứu chữa đợc nhiều ngời qua cơn bệnh hiểm nguy, làm đợc nhiều việc tốt cho bản, bàn đợc nhiều điều hay cho mờng, ông mo không chỉ có uy tín với dân mà còn có uy tín trong giới các thầy mo. Lễ hội Xăng khan là lễ hội cầu phúc, không chỉ cầu phúc cho gia đình ông mo mà cho cả những ai đóng góp tiền của, công sức, thậm chí vì hoàn cảnh không có gì đóng góp nhng đến tham dự lễ hội một cách thành tâm cũng sẽ đợc các vị thần linh ở mờng Trời ban phúc lành.
Trớc đây, thông thờng cứ ba năm đồng bào tổ chức một lần lễ hội Xăng khan, đó là vào dịp sấm ra hay vào mùa hoa nở (tháng 12 và tháng 2, 3 âm lịch) - dịp cuối mùa đông, đầu mùa xuân, khi ngô trên nơng đã gùi hết về bản, lúa ngoài đồng đã gánh hết về nhà. Tùy điều kiện kinh tế - xã hội mà lễ hội tổ chức dài hay ngắn, có thể từ một ngày đến ba ngày đêm.
Để tổ chức một lễ hội Xăng khan, ngời Thái đã tiến hành một số bớc: công tác chuẩn bị, nội dung lễ hội và kết thúc. Lễ hội thành công nhiều hay ít tùy thuộc vào công tác chuẩn bị và uy tín, khả năng tổ chức, trình độ tay nghề của các ông mo (chuẩn bị từ lơng thực, thực phẩm đến nguyên vật liệu để làm cây hoa, làm đồ cúng lễ).
2.3.5.1. Công tác chuẩn bị
Việc chọn ngày, tháng: lễ hội Xăng khan thờng đợc tổ chức vào cuối mùa đông đầu mùa xuân. Đây là khoảng thời gian có thời tiết mát mẻ, theo lịch Thái thì các ngày cẩn xả, khỏa ngáng, khỏa hò là những ngày phát tài, ngày thuận của Mo Một, Mo Môn.
Về lơng thực, thực phẩm: gia đình phải chuẩn bị đầy đủ phẩm vật, lễ vật cúng tế và một số lợng gạo, thịt để nuôi bà con làng xóm, khách khứa, các ông mo, trai gái phục vụ đủ ăn trong ba bốn ngày.
Ngoài ra còn phải chuẩn bị sáp ong cho nhiều, nấu lọc cho kỹ để có sáp đẹp, sáp trong dâng lên các vị thần linh mờng Trời và là vật soi sáng trong những ngày đêm lễ hội.
Lễ vật cúng tế gồm có:
- Rợu trấu (rợu cần) phải có ít nhất là 12 vò, trong đó có một chum to. Những vò rợu này là vật thiêng không đợc dùng vào việc khác.
- Rợu chai (lẩu xiêu) tùy số lợng ngời tham gia nhiều hay ít và số thầy mo tham gia.
- Vải thổ cẩm, vải thô, vải màu để làm pha tặng, cúp phụm, cúp pe, cúp hồm.
- Pán vạn (đan từ tre nứa kiểu nh mâm cổ bồng) từ 20 đến 120 cái để đựng hoa quả và các sản phẩm nông sản đồng bào làm ra.
- Pán thốn hay còn gọi là “tành khái xến” (mâm đựng lễ vật to hơn Pán vạn)
- Một số củ quả (gạo, trứng, muối…), dao, kiếm và một số dụng cụ khác để làm trò diễn.
- Lễ vật chính của lễ hội Xăng khan là cây Xăng tang (cây hoa) đợc làm từ một cây nứa to, dài khoảng 3 đến 4 mét, có chạm trổ hình chim hoa và đợc đục thủng nhiều chỗ để cắm hoa. Thông thờng hoa cắm vào cây từ 5 - 7 đến 9 tầng. Có nơi nếu “pò khu” (thầy dạy) của mình còn sống thì mo chủ phải làm hai cây nứa kẹp sát vào nhau, xuyên ngang qua hai cây là một cái chốt bằng gỗ đợc tạo dáng và gọt đẽo công phu (hai cây này tợng trng cho “pò khu” và mo chủ)
Hoa đợc làm từ ruột bấc cây tang nhuộm các màu, cắt thành từng mẫu nhỏ, dài khoảng 2 - 3 cm và đợc xâu dọc vào thanh tre chẻ nhỏ thành hai - ba nhánh. Loại này gọi là “tang chò”. Loại hoa khác đợc xâu vào sợi vải, dài khoảng 70cm đến 1m gọi là “tang xoi”. Có hai dây hoa nh “tang xoi” nhng dài từ trên đỉnh cây Xăng tang xuống dài quá gốc cây hoa gọi là “xái mớng”. Theo quan niệm của đồng bào loại hoa này là con đờng để các thần thánh từ trên M- ờng Phạ (Mờng Trời) theo dây hoa ấy xuống dự lễ hội. Ngoài ba loại “tang chò”, “tang xoi” và “xái mớng” nói trên, cây Xăng tang còn đợc làm mô phỏng các loại chim, thú, vật khác thờng có trong rừng hoặc trong các truyền thuyết, truyện thần thoại đợc cắt, ghép bằng ruột cây tang nhuộm màu [28, 31 - 32].
Nếu làm đủ các con chim thì: Xám xịt nôộc xéo vẹt (30 chim chèo bẻo); Pẹt xịp nôộc chờ léng phơng (80 chim ri); Nôộc ôống lớng xám xịp cầu (chim họa mi 39 con); Nôộc chơ lôốc hôốc tô (chim cuốc 6 con).
Thông thờng ngời ta không làm đủ số lợng trên vì có nhiều thứ họ muốn làm thêm. Tuy nhiên, số chim, các vật và con vật không thể thiếu trên cây Xăng tang là: Nôộc cáy (con gà), Nôộc xéo (chim chèo bẻo), Nôộc cốt cá (chim bìm bịp), Mè chắc chắn (con ve sầu), Mè lén (con sóc) những vật này đợc đan bằng
mây hoặc bằng sợi lạt rất công phu và đẹp mắt. Ngời ta còn làm thăm èn (hang én), tồn thạt, cúp phụm, cúp pe, xải co, côống tõm, côống cầu na… bằng tre nứa và các sợi tơ nhuộm màu. Côống xày làm bằng quả trứng gà lấy xôi vắt lại nh đoạn sợi nhỏ bọc vào giữa quả trứng nh cái tang trống, dùi trống bằng xơng cá hoặc bằng con cá nhỏ nớng khô. Thàn (tháp 1 tầng), chết thàn (tháp 7 tầng), cầu thàn (tháp 9 tầng), ngợc húng (con rồng, cầu vồng), ma pịt (ngựa bay), hứa lôm (thuyền bay), xung (súng), đạp (kiếm), na (nỏ), ván (rìu), có nơi ngời ta còn làm cả tên lửa, xe tăng, máy bay, tàu thủy…
Ngoài cây Xăng tang với các loại chim, hoa, vật, cảnh trên đây còn phải có hai cây nữa để nguyên cả lá, có nơi còn có một cây “xăng bọc” (cây hoa thật). Về bộ phận ngời hành lễ gồm có thầy mo; “chà khay”, “chà cống”; “bào tồn tô”, “Xảo chìa pô”.
Đối với bộ phận thầy mo có mo chủ (làm chủ tế) và các mo bạn (làm bồi tế). Mo chủ và các mo bạn thay nhau đọc các bài cúng và thay nhau đóng các vai ma. Nếu mo chủ còn có “mo pò khu” (thầy dạy nghề cho mình) thì mới về làm chủ tế; Đối với bộ phận “chà khay”, “chà cống'' thì “chà khay” là một ông thạo việc có nhiệm vụ đánh cồng điều hành các nghi lễ, mời rợu các ông mo đóng các vai ma. “Chà cống” là những ngời đánh trống, chiêng, tặng boong, xụm xoẻng…
phục vụ các trò diễn, múa hát của các mo; Đối với bộ phận “bào tồn tô”, “Xảo chìa pô” thì “bào tồn tô” là các chàng trai có nhiệm vụ làm cham, mời các mo và mọi ngời đến dự lễ hội uống rợu cần. “Xảo chìa pô” là các cô gái cha chồng, xinh đẹp, chăm làm đợc chọn làm nhiệm vụ mời rợu, mời trầu, nớc… tay cầm “cúp hồm” (ô che) theo hầu các mo làm lễ và nhảy múa quanh cây hoa Xăng tang. Số “bào tồn tô”, “Xảo chìa pô” đã đợc mo chủ mời về giúp việc trớc ngày diễn ra lễ hội.
2.3.5.2. Nội dung lễ hội
Xăng khan là ngày hội của cả đồng bào, củng cố niềm tin, giải tỏa ức chế; là dịp để trai gái gặp gỡ, mở đầu cho mùa xuân hạnh phúc; là dịp để dân bản trả ơn ông mo đã chữa khỏi bệnh cho mình; là dịp để ông mo trả ơn thầy, trả ơn tổ
tiên, trả ơn các vị thần linh đã bày dạy cho mình biết làm mo, làm thuốc, đồng thời cũng để ông mo có dịp tạ lỗi với những gia đình có ngời ốm đau mà ông mo không thể khài cúng, chạy chữa để vợt qua cơn bệnh hiểm nghèo.
Trình tự các nghi thức trong lễ Xăng khan diễn ra nh sau:
Nghi thức pay toọc tang (đi tìm cây lấy bấc làm cây hoa): Đây là nghi thức quan trọng đầu tiên của lễ hội nên phải đi vào ngày khoả ngáng (ngày tốt). Trớc khi đi ông mo chủ phải mở vò rợu cần cúng báo với ma nhà và xin ma nhà phù hộ. Muốn có cây Xăng tang phải vào rừng tìm cây “tang hôồng” là loại cây nh đu đủ rừng, lấy ruột bấc của nó. Khi tìm đợc cây tang, mo chủ bày lễ vật báo với thần rừng , thần núi. Ruột bậc cây tang đem về đợc cắt ra từng mẫu ngắn, nhuộm màu, đợc “bào tồn tô”, “Xảo chìa pô” cùng với ngời già trong bản làm các loại chim, hoa, thú, chuẩn bị cho cây Xăng tang.
Nghi thức đón mo pò khu và mo bạn: Ngay từ sáng sớm các cô gái đã
giã gạo, khua luống lúc nhanh, lúc chậm vang lên âm thanh rộn rã, tạo nên thứ tiết tấu đặc trng mà chỉ những nhà có công, những bản có hội mới có. Đến giờ hẹn, “pò khu” dẫn đầu đa các mo bạn mang theo đồ hành nghề tùy thân nh kiếm, quạt giấy, khăn môn dẫn các “Xảo chìa pô” (Xảo chớ) đến nhà mo chủ. Khi đến gần ngõ, pò khu và các mo bạn cho xảo chớ đánh cồng báo hiệu “Tiếng cồng vui theo gió chuyển đi - Tiếng cồng hay theo gió gọi về - Giục mo chủ mau ra đón khách”. Nghe tiếng cồng, gia đình ra ngõ đón khách vào nhà, mo chủ mở vò rợu trấu xin ma nhà đợc đón tiếp mo pò khu và các mo bạn đến giúp lễ hội.
Nghi thức Xạc hủa (gội đầu): Trớc khi vào chính lễ mọi ngời phải ra suối gội đầu. Nớc gội đầu đợc chuẩn bị chu đáo từ nớc vò gạo nếp thơm, đến quả bồ kết không sâu không mọt. Đồng bào ở đây tâm niệm rằng: gội đầu cho trôi đi những vớng mắc, xui xẻo trong thời gian qua cho đầu óc sáng sủa, mặt mày đẹp tơi, để đón nhận những điều tốt lành mới mẻ. Mặc dù gội đầu chỉ là hình thức nhng ai cũng muốn chính tay pò khu gội đầu cho mình. Và các ông mo cũng không quên rửa kiếm cho mình, vì họ tin rằng sau khi kiếm đợc rửa sẽ sắc hơn, linh nghiệm hơn để diệt trừ yêu quái.
Nghi thức khạy đản (lễ mở đầu)
Chà khay đánh lên một hồi cồng dài, các mâm lễ đợc đa lên, các ông mo ngồi quanh “phớn khài” (mâm cúng tổ s), sửa sang lại khăn che đầu, kiếm đợc rút ra khỏi bao đặt vào “phớn khài”. Một tay cầm quạt, tay kia cầm nến, ngồi nghe pò khu đọc bài cúng “bắc châu Hinh”. “Hinh” là bàn thờ (nơi ở của ma chủ nhà), “châu” là chủ nhà. Nội dung cúng là mời tổ tiên ở bàn thờ môn xuống kiểm tra việc chuẩn bị lễ của con cháu. Đồng thời báo cho các ma ở Mờng Trời biết gia đình tổ chức lễ hội Xăng khan và mời về hởng lễ. Bên cạnh đó báo cho tất cả các ma núi, ma sông, thổ công, thổ địa biết và xin đừng quấy phá để cuộc lễ đợc kết quả. Xong bài cúng, các mo tiến về chum rợu cần, gắn cây sáp đỏ lên cần của mình làm thành một vòng hoa đăng, ngọn nến tỏa sáng lung linh trên các bình r- ợu nh để soi sáng tấm lòng thành kính và những ớc nguyện của mình. Họ cùng uống rợu, hát nhuôn hòa lẫn với tiếng nhạc, tiếng chiêng vang vọng cả một vùng.
Nghi thức dựng cây Xăng tang (cây hoa thờ): Chọn ngày giờ tốt, khi
“chà khay” nổi cồng chiêng trống thì mọi ngời chung tay vào dựng cây Xăng tang. Một cây nứa to, dài khoảng 4m, quanh thân cây đã đợc khoét sẵn thành nhiều lỗ đợc đa ra dựng nghiêng khoảng 300 giữa nhà. Mọi ngời hối hả lấy các thứ “tang chò”, “tang xoi”, chim muông, thú vật, hoa tơi… cắm vào các lỗ trên cây Xăng tang. Các mo đứng vòng quanh giơ kiếm đầu mũi có nến sáng cao giọng đọc bài cúng theo điệu nhuôn. Khi mọi thứ đợc cắm hết vào cây nứa, pò khu hô vang một tiếng “pục xăng tang” (dựng cây hoa xăng tang). Cây hoa từ từ đợc nâng lên, đứng thẳng giữa nhà.
Nghi thức Bắc tôn hinh: “Tôn hinh” là tiếng gọi ma tạo mờng ở trên m- ờng Trời. “Bắc tôn hinh” là cúng mời ma tạo và các ma của mờng môn ở Mờng Then (Mờng Trời) xuống dự lễ và hởng lễ của gia đình. Cứ sau một bài cúng là sự xuất hiện của thần linh, ma quỷ trên trời xuống thông qua trò diễn của các mo, thời gian của mỗi “muột” (nhóm ma xuống) có thể lâu hay mau tùy thuộc vào trình độ tay nghề và khả năng của từng mo. Có trò diễn đơn giản nhng cũng có những trò phức tạp mà chỉ có pò khu hoặc các mo cao tay nghề mới dám làm
nh cắn lỡi dao, dẫm chân lên kiếm đã nung đỏ, hút thuốc bằng quả ớt khô… Có trò phải dùng đến ảo thuật nh dùng kiếm đâm qua ngời, cắm mũi kiếm vào bát gạo dùng quạt quạt mà không đổ.
Nghi thức cúng pù xơn lắc xa (cúng trời, đất, bản, mờng)
Ông mo chủ thay mặt dân trong mờng, trong bản mời các vị thần linh trên trời, dới đất, các lực lợng ma quỷ thập phơng, vong hồn tổ tiên dự lễ để phù hộ cho bản mờng mùa màng tốt tơi, dân làng khỏe mạnh, làm ăn yên ổn, thịnh v- ợng, đừng quấy phá dân bản, dân mờng.
Nghi thức cúng trứng gà, gọi hồn: Ngời Thái quan niệm khi con ngời bị ốm đau, bệnh tật… thì hồn của ngời sống đã rời khỏi xác, bởi vậy phải cúng ma gọi hồn ngời ốm trở lại bằng một quả trứng gà (tơi) cùng áo ngời bệnh, vòng vía bằng vải… Nên trong lễ Xăng khan có nghi thức “chà môn” gõ một hồi chín tiếng cồng, một ông mo lấy nhúm gạo trong bát gạo cúng bỏ vào thau nớc, các hạt gạo chìm xuống đáy thau, ông mo lấy quả trứng trong bát gạo cúng chấm vào các hạt gạo đã chìm. Việc làm ấy nh một cách bói hoặc khấn âm dơng, nếu có hạt gạo dính vào quả trứng là tốt. Sau đó Pò khu bốc một nhúm gạo vãi quanh chỗ cúng và bỏ một ít vào áo của con cháu (đã để từ đầu bên mâm cúng) và cho cất số áo ấy tợng trng cho việc làm vía, làm phúc cho con cháu.
Nghi thức kỳ yên và hạ cây Xăng tang: Khi trò diễn và các bài cúng sắp kết thúc, ngời ta bày ra 9 mâm cúng. Sau bài cúng và múa tập thể, các ông mo giả vờ uống rợu, ăn cơm (coi nh các thần thánh ăn để về trời). Họ dùng 5 đến 6 cuộn sợi vải nối với nhau thành vòng tròn, lồng vào vai vào cổ. Các mo giả vờ cùng nhau bê vò rợu chính về trời. Tất cả cùng vờ ngã ra nh báo hiệu thần thánh đã lìa khỏi xác các mo để về trời. Sau khi các thần linh đã về trời, chủ nhà mang ra một “vò lầu chà ơn” (vò rợu cảm ơn) và 2 vò rợu “păm tang” (hạ cây tang). Các mo đọc bài cúng “xống vẳn hầu hớn” (đa vía vào nhà). Sau đó các mo chia nhau uống rợu, giao lu cùng với khách gần xa. Khi cây Xăng tang vừa đợc hạ