3.5.2. Một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của ngời Thái ở miền Tây Nghệ An. truyền thống của ngời Thái ở miền Tây Nghệ An.
Việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của ngời Thái ở miền Tây Nghệ An là hết sức cần thiết, hữu ích nhng cũng rất khó khăn, phức tạp, đòi hỏi phải có thời gian, tâm huyết, sự đầu t, chỉ đạo sát sao của Đảng và nhà nớc, của chính quyền cấp tỉnh và các địa phơng. Bởi vậy, để bảo tồn và phát huy có hiệu quả các di sản văn hóa của ngời Thái nơi đây, giải pháp đặt ra phải đề cập một cách toàn diện, có thể nêu ra một số giải pháp sau:
Một là, cần phải tiến hành nghiên cứu một cách có hệ thống, toàn diện văn hóa truyền thống của ngời Thái ở miền Tây Nghệ An. Trên cơ sở đó đánh giá lại toàn bộ các giá trị văn hóa truyền thống của ngời Thái nơi đây để lựa chọn phơng thức, biện pháp bảo tồn và phát huy phù hợp đối với từng loại hình. Cụ thể nh sau: các loại hình văn hóa có giá trị lâu dài, tiến bộ đại diện cho bản sắc văn hóa tộc ngời nh các làn điệu dân ca (nhuôn, xuối, lăm, khắp,…); các lễ hội (Hang Bua, Xăng khan,…); các tác phẩm văn học mang tính sử thi nh “Lái Khủn Ch- ởng”, “Lái lông mơng”, “Lái Khủn Tớng”, …; ca dao tục ngữ,…; các bản gia phả, tộc phả của các dòng họ Thái; các loại sách viết bằng chữ Thái cổ;… cần phải bảo tồn tạo mọi điều kiện để phát triển, phát huy tác dụng. Còn với loại hình văn hóa có giá trị cũ, cần phải cải biên, chắt lọc những yếu tố tích cực để phục vụ cho sự phát triển. Ví dụ, tục cúng bản, cúng mờng, thờ cúng tổ tiên, tục làm vía (cho ngời ốm, ngời già, trẻ mới sinh, khách quý đến chơi,…) cần phải giữ lại những yếu tố tích cực nh lòng biết ơn tổ tiên, kính trọng ngời già, tính cố kết cộng đồng… nhng cần phải cải biên để tránh lãng phí, tốn kém thời gian và tiền của. Còn những yếu tố văn hóa tuy cũ nhng không gây cản trở cho sự phát triển, thậm chí còn đáp ứng một phần nhu cầu trong đời sống tinh thần của nhân dân thì không nên vận động, xóa bỏ. Đặc biệt chúng ta cần động viên, phát huy vai trò tiến bộ của tổ chức dòng họ, trởng họ, trởng bản đó là những ngời am hiểu phong tục tập quán, lịch sử dòng họ, lịch sử bản làng, dân tộc; họ có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất; là ngời dẫn dắt các thành viên trong dòng họ,… nhằm góp phần đa địa phơng, đa đất nớc phát triển. Đối với loại hình văn hóa gây cản trở cho sự phát triển nh chữa bệnh bằng các hình thức phép thuật, ma thuật làm hại, yểm bùa, gọi hồn… thì phải tổ chức vận động, thuyết phục để tự bản thân ngời dân thấy rõ tác hại và loại bỏ chúng.
Hai là, công tác bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống của ngời Thái ở miền Tây Nghệ An cần phải trên cơ sở đánh giá đúng nhu cầu và nhận thức của đồng bào về văn hóa truyền thống của chính bản thân họ. Bởi vì không ai khác mà chính là đồng bào sáng tạo ra văn hóa, đồng thời cũng là ngời kế tục, bảo tồn,
phát huy và phát triển các giá trị văn hóa truyền thống trong đời sống xã hội hiện tại và cả trong tơng lai. Do đó, cần phải giới thiệu, giáo dục rộng rãi để từng ngời dân thấy đợc giá trị, vốn văn hóa dân gian để nâng cao thêm lòng tự hào và có ý thức tự giác bảo vệ các di sản ấy. Chỉ khi nào ngời dân hiểu đợc vị trí, vai trò của họ trong hoạt động này thì họ mới tích cực, tự giác thực hiện có hiệu quả.
Ba là, triển khai thực hiện sâu rộng phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hóa, làng bản văn hóa, trong đó có nội dung bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống của các dân tộc.
Bốn là, ngành văn hóa thông tin tỉnh cần tập trung chỉ đạo thờng xuyên, liên tục mở các đợt tuyên truyền, vận động bằng mọi hình thức nhằm nâng cao nhận thức của toàn xã hội về công tác bảo tồn, phát huy và phát triển các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số nói chung và ngời Thái nói riêng. Phải xác định đợc rằng việc bảo tồn và phát huy có hiệu quả các giá trị văn hóa truyền thống là hành động yêu nớc, là tạo sức đề kháng chống lại sự xâm lăng của văn hóa ngoại lai, là làm giàu thêm vốn văn hóa của tộc ngời, vốn văn hóa của đất nớc.
Năm là, để công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của ngời Thái ở miền Tây Nghệ An thực sự mang lại hiệu quả, vấn đề cấp thiết hiện nay là phải kiện toàn và triển khai nhân rộng các mô hình thiết chế văn hóa đã có ở một số địa phơng nh mô hình bảo tồn văn hóa bản Thái cổ Hoa Tiến (Quỳ Châu - Nghệ An), mô hình bảo tồn không gian văn hóa của ngời Thái ở bản Vì (Quỳ Hợp - Nghệ An), mô hình “Trại khai thác bảo lu văn hóa Thái cổ” (Quỳ Châu - Nghệ An);… Mặc dù còn nhiều khó khăn, phức tạp nhng các địa phơng cần phải khẩn trơng tiến hành, tính toán xây dựng mô hình cho phù hợp với các điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của mình.
Sáu là, trong công tác bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống của ngời Thái ở miền Tây Nghệ An có một vấn đề không kém phần quan trọng, cấp thiết là việc đào tạo, bồi dỡng, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý và chuyên
môn văn hóa nhằm đáp ứng yêu cầu công tác hiện nay. Phải quan tâm thích đáng đến đội ngũ các nghệ nhân hoạt động văn hóa và các trí thức ngời Thái, văn nghệ sĩ hoạt động trên lĩnh vực bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống và phải luôn xem họ là vốn quý trong công tác này.
Bảy là, Nhà nớc phải xây dựng cơ chế, chính sách tạo hành lang pháp lý nhằm huy động nguồn lực của toàn xã hội cho công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc. Hoàn thiện và bổ sung các chính sách cần thiết để nâng cao nhu cầu hởng thụ văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số nói chung và ngời Thái ở miền Tây Nghệ An nói riêng; tổ chức các cuộc thi, các cuộc liên hoan, biểu diễn các bài dân ca, các nhạc khí dân tộc, khuyến khích sự sáng tạo, cải tiến nhạc khí; phối hợp với các ngành liên quan, triển khai các đề tài khoa học về văn hóa dân gian các dân tộc ít ngời; duy trì đều đặn các chơng trình phát thanh, truyền hình đến từng khu dân c, làng bản, gia đình, đặc biệt tăng thời lợng phát thanh, phát hình giới thiệu vốn dân ca, dân nhạc các dân tộc thiểu số; tăng cờng số lợng sách, báo, tạp chí đến các trung tâm văn hóa cụm xã.
Nói tóm lại, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số nói chung, ngời Thái ở miền Tây Nghệ An nói riêng là một chủ tr- ơng chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc ta, đợc nhân dân ta phấn đấu thực hiện trong suốt nhiều thập kỷ qua. Trong một thế giới đầy biến động, phức tạp nh hiện nay, với xu thế tiến tới hội nhập vào nền văn hóa của nhân loại thì thách thức lớn nhất với các giá trị văn hóa truyền thống tộc ngời là làm thế nào để bảo tồn và phát huy đợc nó; làm thế nào để chủ động hội nhập mà không bị hòa tan, vừa hiện đại vừa giữ đợc các giá trị văn hóa đặc sắc của tộc ngời. Với phơng hớng và một số giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của ng- ời Thái ở miền Tây Nghệ An trên đây nó sẽ góp phần to lớn vào việc xây dựng, tổ chức và quản lý tốt các hoạt động văn hóa truyền thống của đồng bào nơi đây, từ đó nhằm xây dựng môi trờng văn hóa lành mạnh, làm cơ sở cho việc xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Hòa vào xu thế chung đó, văn hóa Thái Việt Nam nói chung và văn hóa Thái miền Tây Nghệ An
nói riêng sẽ phát huy tốt những ảnh hởng tích cực của văn hóa truyền thống với đời sống xã hội hiện nay nhằm xây dựng đất nớc với mục tiêu chung dân giàu, n- ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Kết luận
Với đề tài “Bớc đầu tìm hiểu đời sống văn hóa tinh thần của ngời Thái ở miền Tây Nghệ An” thông qua những nội dung chủ yếu đợc trình bày trong luận văn, dựa trên cơ sở những kết quả nghiên cứu của một số công trình cùng với các nguồn tài liệu đã thu thập đợc cho phép chúng tôi có cái nhìn tổng quan, những nhận định mang tính khoa học và bớc đầu rút ra một số nhận xét nh sau: