Xên bản, xên mờng đợc coi là tục lệ đặc trng, điển hình của ngời Thái, nó thể hiện truyền thống đền ơn đáp nghĩa, uống nớc nhớ nguồn của đồng bào đối
với ngời đầu tiên có công “khai sơn, phá thạch” lập ra bản, mờng ngày nay. Điều này đợc ngời Thái ở đây gọi là cúng “pù xa” (tức “thần áo”). “Pù xa” là gì? Đó là ngời đến cắm cột mốc đầu tiên, cởi áo vắt lên cột mốc làm dấu rồi dựng bản, lập mờng, sinh con đẻ cái, khai khẩn ruộng nơng làm ăn yên ổn cho con cháu muôn đời sau đợc hởng phúc lộc của tổ tiên.
Các đơn vị bản và mờng theo quan niệm truyền thống cũng có linh hồn (phi bản, phi mờng). Nếu nh một con ngời có nhiều linh hồn trong đó có một hồn chủ thì bản mờng cũng có nhiều linh hồn và cũng có một hồn chủ nh vậy. Hồn chủ của bản, mờng chính là hồn đợc cộng đồng bản, mờng chọn chiếc áo để đặt ở mâm cúng. Nếu ở đơn vị bản ngời có chiếc áo đại diện cho bản đợc gọi là “pù chẩu xửa” (ông chủ áo) thì ở đơn vị mờng đợc gọi là ''tạo chẩu xa'' (tạo chủ áo). Các thủ lĩnh bản, mờng đồng thời cũng là các chủ áo và theo chế độ cha truyền con nối. Trong thực tế, hạn hữu đã có trờng hợp một bản có hai quan, một ngời làm thủ lĩnh (quản bản) một ngời làm chẩu xửa. Nhng ở đơn vị mờng, ngời giữ chức “chẩu xửa” trớc hết phải là ngời đứng đầu thuộc dòng họ quý tộc thống trị, nghĩa là họ phải thuộc con cháu của lớp tạo đầu tiên có công dẫn dắt mọi ngời trong vùng lập ra mờng - bản. ở họ là hiện thân của sức mạnh vơng quyền và sức mạnh thần quyền. Với sự kết hợp hai thứ quyền uy lớn nhất ở đây tập trung vào một cá nhân, đã biến ngời này thành “linh hồn chủ của bản, mờng”. Do đó, xét đến cùng thì tục lệ cúng bản cúng mờng của ngời Thái ở miền Tây Nghệ An thực chất là lễ cúng cho dòng họ quý tộc thống trị. Vì linh hồn chủ của mờng, của bản ở đây cũng chính là linh hồn tổ tông của tầng lớp quý tộc thống trị sau khi chết đã đợc thần thánh hóa và trở thành ngời che chở cho toàn thể bản - mờng. Xuất phát từ quan niệm đó mỗi bản hay mờng bao giờ cũng có một đền thờ “phi”. Trông coi đền thờ “phi” là một ngời do dân trong mờng - bản tín nhiệm bầu ra, nhng phải đợc “phi” đồng ý, gọi là “pù đăm” (ông Đăm), đây cũng là một chức vị rất cao quý mà không phải ai cũng có thể đạt đợc một cách dễ dàng. Ông Đăm là ngời có những phẩm chất hơn hẳn bất kỳ một ngời bình thờng khác nh: trung
thực, nhân cách đạo đức trong sáng, có những hiểu biết nhất định về văn hóa, phong tục tập quán của tộc ngời… đợc dân bản kính trọng, đồng thời là ngời đảm đơng một sứ mệnh đặc biệt trong các lễ cúng mờng, cúng bản. Khi tham gia cúng bên cạnh ông Đăm còn có ông Mo Mờng (chịu trách nhiệm cúng), ông Khoan (ngời giúp việc cho ông Đăm) và ông Quản Mờng.
Đối với ngời Thái ở miền Tây Nghệ An, việc cúng bản đợc tổ chức hàng năm còn việc cúng mờng đợc tổ chức định kỳ hai hoặc ba năm một lần. Đây là những nghi lễ mang tính tôn giáo diễn ra một cách thành kính, linh thiêng và đợc cả cộng đồng tham dự. Nội dung của cúng bản, cúng mờng (Xên bản, xên mờng) đợc ngời Thái gọi là “ki việc ban” nghĩa là: con ngời tởng nhớ công ơn của các vị tổ tiên ngày xa, mừng đời sống phồn vinh hôm nay; cầu cho ma thuận gió hòa, lúa tốt bời bời, không sâu bệnh, thú rừng không phá hoại; con ngời luôn khỏe mạnh, không đau ốm, cuộc sống mọi nhà đợc ấm no, hạnh phúc.
Lễ cúng bản (Xên bản) ở vùng Quỳ Châu cũ thờng đợc tổ chức vào tháng 8 hàng năm, còn ở vùng đờng 7 thờng đợc tổ chức vào tháng giêng. Lễ vật cúng do dân đóng góp chung gồm có lợn, gà, gạo nếp, rợu cần, trầu cau, đặc biệt là góp cá để làm “họ moọc” (tức là cá trộn với bột gói trong lá, luộc hoặc hấp cho chín rồi cúng) và đôi khi còn có thêm một ít tiền mặt.
Ngày “xên bản” nếu bản nào có khả năng thì mổ trâu bò còn bình thờng ngời ta mổ lợn, gà. Ông Đăm của bản đại diện cho tất cả các gia đình tới đền thờ
“phi” cùng các lễ vật đó. Tại đền thờ “phi” (trớc đó đã đợc lau chùi, dọn dẹp sạch sẽ) ông Đăm biện các đồ lễ dâng cúng và mời tất cả những thế lực thần thánh siêu nhiên đợc dân bản tôn kính về dự. Sau đó, ông Đăm thay mặt dân bản cảm ơn “Pù xa” (vị thần chủ trên mảnh đất của bản) trong suốt một năm qua đã chăm lo cho cuộc sống của dân bản, bảo vệ cho dân bản khỏi nhiều mối hiểm hoạ, bảo vệ cho mùa màng của dân bản đợc mùa, các con vật nuôi luôn luôn khỏe mạnh; đồng thời cũng xin “Pù xa” thứ lỗi cho dân bản về những hành vi không đúng của họ. Bớc tiếp theo trong lễ “xên bản” là ông Đăm cầu xin về sự thịnh vợng cho cộng đồng, cầu mong cho cuộc sống hòa bình, cầu mong cho nghề nông luôn
gặp ma thuận gió hòa để mùa màng đợc phong đăng. Cuối cùng lễ “xên bản” đợc kết thúc bằng một buổi tiệc nhỏ với các đồ cúng đã đợc dọn ra bên cạnh đền bản [47, 67].
Ngày tổ chức “xên bản” và trong thời gian 7 ngày tiếp theo mỗi gia đình trong bản còn làm thêm một mâm cúng “pù xa” tại nhà riêng của mình. Trong thời gian này dân làng kiêng không lao động sản xuất, kiêng vào rừng, không đi đâu xa nếu không có việc quan trọng. Nói chung mọi hoạt động của bản với bên ngoài gần nh bị ngng lại, thậm chí ngời ta còn cắm một cành cây xanh giữa đờng vào bản để thông báo trong bản đang có việc “căm”, tức là cấm ngời lạ vào.
So với lễ “Xên bản” thì lễ “Xên mờng” lớn hơn rất nhiều. Vì lễ cúng ở mờng không chỉ đơn thuần là những nghi lễ hiến sinh cho các thần linh, mà còn bao gồm cả phần hội với những trò diễn và nhiều hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian rất phong phú của đồng bào Thái nơi đây. Lễ cúng ở mờng thờng đợc tổ chức theo chu kỳ 2 hoặc 3 năm một lần và phải có thời gian chuẩn bị trớc ít nhất là từ 1 đến 2 tuần. Công việc chuẩn bị đầu tiên mà ông Đăm cùng với một số ngời giúp việc khác phải làm là dọn dẹp, lau rửa đền mờng và vệ sinh sạch sẽ khu vực xung quanh; chuẩn bị trang phục lễ hội và thông báo ngày giờ sẽ diễn ra lễ hội; sau đó ông Đăm giao cho các bản trong toàn mờng quyên góp lễ vật dâng cúng. Hình thức quyên góp chủ yếu bng lễ vật nh gạo nếp, rợu cần, trầu cau; ngoài ra mỗi gia đình còn phải đóng góp một ít tiền để mua trâu cúng tế. Vào ngày cử hành lễ hội, mo mờng mặc bộ đồ lễ màu đen (loại áo dài gọi là xửa táy), đeo thắt lng màu đỏ dẫn tất cả những ngời tham gia cử hành lễ hội, cùng các đồ lễ cúng tới vùng đất trớc đền mờng. Tại đây, mo mờng khai mạc lễ hội bằng nghi lễ mời gọi tất cả các thần linh đợc dân trong bản, mờng tôn kính về dự. Sau đó, mo mờng cho đa trầu ra trớc đền thờ phi để làm lễ tế. Theo đúng phong tục truyền thống của ngời Thái, ông mo cùng những ngời giúp việc đi vòng quanh con vật hiến tế 3 lần, vừa đi ông vừa làm động tác bổ 3 nhát rìu đầu tiên vào đầu nó để bày tỏ sự nhất trí cao trong cộng đồng. Trâu tế xong đợc làm thịt ngay trớc đền thờ “phi”. Thịt trâu sau khi nấu chín đợc dọn vào mâm cúng thành ba nhóm thịt xen kẽ 2 nhóm lòng (gọi
là quái hà); còn đầu, chân trớc và đùi để riêng thành 1 nhóm; ngoài ra, mâm cúng còn có nhiều đồ lễ khác nh rợu, cơm nếp và trầu cau. Lễ cúng chuẩn bị xong mo mờng dâng lên mời các vị thần linh tổ tông cùng với những lời cảm ơn chân thành của dân bản về những gì mà các thần linh đã làm cho họ trong những năm qua, đồng thời mo mờng cũng không quên cầu xin sự thịnh vợng cho cuộc sống của cả cộng đồng, cầu xin cho ma thuận gió hòa để mùa màng đợc bội thu, nhà nhà đợc no đủ [47, 68 - 69].
Trong lễ “Xên mờng”,“ Xên bản” bên cạnh phần lễ linh thiêng là phần hội với nhiều hình thức vui chơi mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống của ng- ời Thái. Mọi ngời tham gia vào nghi thức thờ cúng vừa với trách nhiệm bắt buộc, vừa với tinh thần tự giác. Bởi vậy, những ngày cúng mờng, cúng bản đã trở thành ngày hội thực sự. Các trò vui chơi đợc tổ chức nh ném còn, kéo co, nhảy sạp, bắn nỏ, đi cà kheo, hát đối đáp dân ca… Đây cũng đợc xem là ngày hội để anh em, bà con, bè bạn gặp nhau, không chỉ trong phạm vi một mờng mà có thể nhiều m- ờng, nhiều vùng cùng hội tụ về đây.
Tóm lại, suy cho cùng thì việc cúng bản, cúng mờng hay thờ phi bản phi mờng là thể hiện lòng mong muốn của đồng bào Thái mong cho thiên thời, địa lợi và nhân hòa qua việc tôn thờ linh hồn “chủ áo” nhằm cầu mong bản - m- ờng gặp mọi sự tốt lành, may mắn.
2.3.3. Khái niệm mờng Trời và tục lệ cúng Then.
Nh phần trình bày ở trên, chúng ta thấy rằng trong quan niệm của ngời Thái ở miền Tây Nghệ An vũ trụ đợc chia làm ba tầng: tầng trên là trời (Mờng Trời - Mờng Then); tầng giữa là mờng ngời (Mờng Lùm) và dới cùng là mờng trong lòng đất (Mờng Boọc Đai). Theo nhà nghiên cứu dân tộc học Cầm Trọng thì ngời Thái ở Tây Bắc cũng có quan niệm tơng tự nhng tên gọi có khác hơn, theo ông “nếu xếp các “thế giới” theo phơng thẳng đứng thì có ba tầng - tầng trên là trời, có ngời lớn đeo dao ở cổ; tầng giữa là con ngời đeo dao ở eo lng; tầng dới đất là “thế giới” của trẻ con bé xíu chỉ bằng đầu ngón tay út đeo dao ở cổ chân có
tên là ma Đông kín hay ma Dóc Dách nên có tên là Mờng Phi Đông Kín hay M- ờng Phi Dóc Dách” [66, 446 - 447]
Theo các nhà nghiên cứu đi trớc thì mờng trời hay mờng ma cách m- ờng ngời bởi một con sông lớn có tên là “Khái”, đây đợc xem là ranh giới giữa mờng ngời và mờng ma. Do đó trong đám tang của ngời Thái mới có tục khóc nộp hồn vịt cho hồn ngời chết lên Then, con vịt đợc gọi là “vật dẫn đờng” đa ma qua khỏi sông “Khái” rồi ma không bao giờ trở lại nữa.
Nếu nh ở phần trên chúng ta đã biết các loại ma ở Mờng Lùm (mờng ngời hay mờng đất) vậy thì trên cõi trời mờng ma đợc thể hiện nh thế nào? Ngời Thái giải thích về mờng ma ở đây đợc phân chia thành ba vùng:
Thứ nhất là “Mơng Một” - đây là nơi ngụ của lực lợng siêu nhiên bảo vệ linh hồn của từng ngời. Với những ngời hành nghề “Một” (không phải “Mo”) thì lực lợng siêu nhiên này đợc gọi là “Môn”. “Môn” nhập vào linh hồn thì sẽ biến ngời là “Một” thành ma thuật chữa bệnh hoặc làm hại. Nhờ có “Môn” mà ngời làm “Một” có thể nhớ đợc một cách bài bản các bài cúng hồn cho mỗi ngời và mỗi bản, mờng.
Thứ hai là 6 mờng khác nhau để chứa đựng linh hồn ngời chết mà ta th- ờng gọi là cõi vĩnh hằng hay thế giới bên kia, cụ thể là các mờng nh “Mờng Phi Cớt” (nơi ở của các linh hồn ma của trẻ mới sinh đến giáp tuổi thành niên), “M- ờng Ha”- “Mờng Kết” - “Mờng Khuông” (là những nơi chứa đựng linh hồn ngời chết do dịch bệnh, tên đạn, tai nạn), “Mờng Hịt Mờng Hạy” (là nơi ở của các linh hồn chết vì đời sống nghèo khổ), “Mờng Khlốk Mờng Khlai” (giành cho những linh hồn chết không vợ không chồng), “Mờng Đẳm Đoi” hay “Liên Pan Nọi” (là nơi giành cho tất cả các linh hồn của trăm họ ngoài dòng quý tộc trong châu mờng), “Liên Pan Luông” (nơi giành cho linh hồn ma của ngời thuộc họ quý tộc Lò Kăm ngụ).
Thứ ba là Mờng Then (Mờng Trời) tức là thế giới giành cho những vị thần gọi là “Then”, những vị thần đó sáng tạo ra tự nhiên và xã hội nh “Then Luông” (vị then làm chủ cõi trời, là vị Then tợng trng và tạo ra các thế lực quyền quý và
giàu sang nhất trong xã hội Thái), “Then Bun” - “Then Chăng” (vị thần tợng trng và tạo ra hạnh phúc, công danh), “Then Khớ” (vị thần tợng trng và tạo ra đờng dây của sự sống), “Then Xội” (tức Then tội là vị thần tợng trng và tạo ra quyền lực của luật tục), “Then Ló'' (nghĩa là Then đúc ngời, là vị thần tợng trng cho sự sinh đẻ), “Then Hịt'' - “Then Hạy” (là thần tợng trng cho sự nghèo túng đồng thời nó cũng tạo ra sự nghèo túng ở trần gian), “Then Chất” - “Then Chát” (vị thần tợng trng và điều khiển tuổi thọ), giúp việc cho “Then Chất”, “Then Chát” là “Then Thớc”, “Then Chơng” (vị thần tợng trng và gây ra chiến tranh), “Then Xinh” hay “Then Đăm” (là vị Then ngoài linh hồn ma của ngời đã khuất để chỉ dẫn các linh hồn ma khi về cõi trời biết tìm đến “Đẳm” của mình), “Then Hung” - “Then Khao” (là các vị thần tợng trng cho lực lợng tự nhiên nh nóng, gió, sấm, chớp, đêm, ngày… Ngoài ra “Then Khao” còn tợng trng và làm ra sức mạnh quyến rũ của nhan sắc phái đẹp), “Then Vi” hay “Then Thóng” (vị thần tợng tr- ng và tạo ra cuộc sống hòa bình yên ổn, đối lập với “Then Chơng”, đồng thời đây là vị Then cai quản cõi trời giành cho các “phi” do linh hồn ngời chết thuộc dòng họ quý tộc biến thành). Nh vậy, ở Mờng Then mỗi vị thần lại phụ trách một công việc khác nhau.
Cũng nh ngời Thái ở Tây Bắc, trong quan niệm của ngời Thái ở miền Tây Nghệ An Mờng Then cũng gồm các vị thần tơng tự nh vậy chỉ có tên gọi có khác nh “Thẻn Ná” (là những vị thần trông coi linh hồn tổ tiên của các dòng họ Thái ở mờng Then. Đặc biệt mỗi dòng họ khác nhau lại có một tên gọi “Thẻn Ná” khác nhau ví dụ nh “Thẻn Ná” của dòng họ Lò có tên gọi là “Thẻn ảo”, “Thẻn Ná” của dòng họ Hà có tên gọi là “Thẻn Thởng”…), “Mẹ Náng” hay “Mẹ Cuồng” (là các bà vợ Then, làm nhiệm vụ “đúc ngời” cho xuống trần gian), “Thẻn Khúm” (là Then trông coi những việc Thiện và đem lại hạnh phúc cho mọi ngời), “Thẻn Tành” (là Then đúc ra con ngời và các loài vật), “Thẻn Bẩu” (là Then chuyên làm ra các loại khuôn đúc ngời và vật), “Thẻn Khạt” hay “Thẻn Chằng” (là Then cân đo số mệnh cho mỗi ngời ở Mờng Lùm), “Thẻn Bắc” (là Then trông coi sổ theo dõi thời hạn và quyết định thời gian mà mỗi con ngời đợc sống ở trần gian),
“Thẻn Cáo” (là Then quản lý các phạm nhân và xử án các tội phạm theo luật tục), “Thẻn Thùm” (là Then trông coi và làm ra lũ lụt, sấm sét,…)…
Do quan niệm về Mờng Then nh vậy, nên ngời Thái ở đây thờng có các lễ cúng lên Mờng Then nh cúng để xin thay đổi “Then Ná” (khi có một nhánh họ có điều kiện kinh tế hoặc địa vị xã hội thay đổi nên xin thay đổi “Then Ná” của mình cho tơng ứng với chức vụ hay địa vị xã hội của nhánh họ ở cuộc sống dới Mờng Lùm hoặc cúng lên “Thẻn Ná” để cầu xin cuộc sống bình an, thịnh vợng); lễ cúng lên Then để nhận “Mẹ Náng” cho đứa trẻ và cầu xin bà chú ý trông coi, chăm lo cho linh hồn của đứa trẻ đợc khỏe mạnh sau khi đứa trẻ sinh ra tròn đầy tháng tuổi; lễ cúng lên “Thẻn Bắc” để giải hạn, giải trừ những điều xấu, cầu xin cho gia đình khỏe mạnh, làm ăn gặp nhiều may mắn; …
Ngoài ra, ngời Thái ở đây còn có các lễ nghi liên quan đến những “phi” chuyên làm hại ở Mờng Then nh “phi Tồng” (chuyên tổ chức các cuộc vui chơi