Âm nhạc của ngời Thái ở miền Tây Nghệ An diễn ra ở mọi không gian và thời gian. Nó phản ánh cuộc sống của con ngời nơi đây một cách sinh động, phong phú. Trong các nghi lễ, các ngày hội, các cuộc vui, hay trong lao động…
đều có âm nhạc vang lên.
Sinh hoạt âm nhạc trong lao động, trong tình yêu trai gái: Trong môi tr-
ờng lao động phải lo cái ăn, cái ở hàng ngày con ngời cũng muốn giãi bày, bộc lộ tâm t tình cảm của mình nên đã sáng tạo ra các hình thức âm nhạc.
Từ việc giã gạo, giã cốm sau mỗi mùa thu hoạch các cô gái Thái đã nảy sinh nghệ thuật âm nhạc đầy tính tiết tấu vui nhộn, tiếng gõ chày vào máng gỗ của các cô gái “pụp pang, pụp pang, pụp pụp, pang pang !” vang lên mỗi sáng, mỗi tối đã hình thành nên kiểu khắc luống riêng có của ngời Thái. Dần dần, họ đã sáng tạo nên các kiểu khắc luống phù hợp với từng hoàn cảnh, mục đích riêng nh: “khắc luống tên Phan” nghe nh tiếng chân con nai nhảy, ''kiểu phặt phm” nh mô phỏng ngời dệt vải với tiếng thoi, tiếng dập vui tai, “kiểu ê muồn” nghe tiếng
nhịp nhàng thong thả sau đó nhanh dần lên, dồn dập nh trái tim xốn xang của cô dâu sắp bớc lên cầu thang nhà chồng, hay “khắc kiểu Tò cáy” để làm vui ngời quá cố lúc linh cửu còn đặt trong nhà,…
Trong khi lao động, lúc đi rừng lấy củi, lúc xuôi bè để làm khuây khỏa nỗi lòng, giảm bớt mệt nhọc, con ngời nơi đây đã hình thành các hoạt động âm nhạc. Với cây dao sẵn có bên hông, cây nứa nhỏ bên đờng ngời ta có thể làm ra cây “pí pặt”, “pí hịa”, “pí tam lay” (một loại sáo gồm 3 đoạn nứa nối xếp nhau). Tuy đơn giản nhng cũng tạo ra đợc các âm thanh nói hộ tâm t, tình cảm của mình. Nếu không tìm ra cây nứa vừa ý thì lá rừng sẵn có trớc mặt sau lng ngời ta cũng có thể làm thành một loại nhạc cụ có thể thay lời hò hẹn, nhắn gửi hay chọc ghẹo, trêu đùa nhau.
Một hình thức sinh hoạt âm nhạc nữa thờng thấy trong khi lao động ở các vùng đất rộng, bãi cỏ nơi mà các em bé hay ngời già thờng chăn dắt trâu, bò và thả diều, ngời ta thờng dùng các ống rạ làm sáo gọi là “pí phờng” với âm thanh phát ra nghe dí dỏm, vui tai.
Còn trong tình yêu, trai gái Thái luôn mợn âm nhạc để nói hộ lòng mình. Từ các làn điệu nhuôn, xuối, lăm, òn, xớn đến các nhạc cụ đợc sử dụng rất hợp tình, hợp cảnh. Ban ngày, khi đi ruộng, đi nơng trai gái thờng dùng “pí xuối”, “pí nhuôn” để thổ lộ tâm tình. Tối đến, khi cô gái đã vào buồng, cha mẹ đã say giấc ngủ, bản làng đã chìm đắm vào đêm thì tiếng đàn môi, tiếng pí, tiếng xixalo nhẹ nhàng thủ thỉ cất lên những lời yêu thơng thay lời trái tim chàng trai muốn nói.
Sinh hoạt âm nhạc trong lễ hội, trong cới xin, tang ma: trong các lễ hội
âm nhạc đóng vai trò rất quan trọng, là linh hồn của lễ hội. Nhạc cụ cơ bản đợc dùng nơi đây là cồng chiêng và trống, ngoài ra còn có pí, khèn bè, đàn môi, kèn lá… Mỗi thứ đợc sử dụng tùy trờng hợp cụ thể. Riêng cồng, trống, khèn là rộn ràng nhất làm cho cuộc vui ngày càng rôm rả, náo nhiệt. Đặc biệt trong các nghi lễ chúng ta thấy nổi lên tiếng pí, tiếng khèn cùng với các mo uốn lợn, luyến láy các giai điệu lúc lên bổng lúc xuống trầm và dù có luyến láy xa đến đâu thì gần cuối câu hát cả tiếng mo và tiếng pí, tiếng khèn quyện vào làm một, cứ nh thế hết
bài này đến bài khác đa ngời nghe lạc vào một thế giới thần linh huyền bí, làm say đắm lòng ngời.
Trong đám cới nhạc cụ chủ yếu là cồng chiêng, trống và kèn. Ngời Thái thờng đánh cồng trớc, trong và sau đám cới. Trong đám cới, cồng đợc đánh có kèn đệm theo khiến cho ngời nghe cảm thấy say sa, xao lòng và rợu cần nh ngọt hơn, nồng hơn với cả khách và chủ. Thông thờng sau các nghi lễ, khi uống rợu cần ngời Thái thờng múa hát. Các bài nhuôn, xuối đợc cất lên với nội dung cầu mong cho cô dâu, chú rể khỏe mạnh, hạnh phúc.
Vậy trong tang lễ, âm nhạc của ngời Thái đợc sử dụng nh thế nào? Ngời Thái quan niệm: ngời chết tức là linh hồn về sống với tổ tiên, đó là thế giới của ông trời, nơi đó là nơi đẹp đẽ, sung sớng. Bởi vậy âm nhạc trong tang lễ ngoài các bài sầu ai là những khúc ca vui tơi, lạc quan, có nơi còn tổ chức khắc luống, múa trống chiêng, nhảy sạp… Khi linh cửu của ngời quá cố đã đa xuống sân, tr- ớc lúc đi chôn thì nhóm nhạc công Quàn chài lại hòa tấu các bài mà giai điệu, tiết tấu nghe nhịp nhàng, không bi ai não ruột nh các bài của phờng bát âm trong lễ tang của ngời miền xuôi.
Ngoài ra âm nhạc của ngời Thái còn đợc dùng trong các lễ mừng nhà mới, lễ cúng để chữa bệnh cho ngời ốm,…
Nói tóm lại, âm nhạc của cộng đồng ngời Thái có mặt trong mọi không gian và thời gian. Thông qua các tiết tấu, âm thanh… nó đã giúp con ngời thổ lộ tình cảm, giãi bày tâm sự, nhắn nhủ ngời thơng,… để cuộc sống của con ngời nơi đây ngày càng tơi đẹp hơn.
2.5.6. Dân ca
Dân ca của đồng bào Thái ở miền Tây Nghệ An rất phong phú, giàu tính chất trữ tình, chứa đựng nội dung đa dạng: tình yêu, lối sống, các mối quan hệ, đấu tranh giai cấp,… Sau đây là những làn điệu tiêu biểu:
Nhuôn: Nhuôn là làn điệu dân ca phổ biến trong dân tộc Thái, nó đợc sử
dụng trong các cuộc vui, trong các lễ hội, trong lao động, trong sinh hoạt hàng ngày. Nhuôn có tính chất trong sáng, vui vẻ, nó thay lời chào hỏi, mời mọc
khách trong các bữa tiệc hoặc đối đáp nam nữ trong các cuộc vui, hoặc là các bài cúng của các ông mo trong khi hành lễ. Khi hát Nhuôn thờng có sáo “pì nhuôn” đệm theo.
Xuối: Xuối cũng là làn điệu rất đợc a thích, phổ biến trong nhân dân nhất
là thanh niên thuộc nhóm Tày Mờng, Man Thanh, nội dung chủ yếu là nói về tình yêu nam nữ nên tính chất trữ tình, đợm buồn đợc thể hiện rõ nét trong làn điệu này. Khi hát Xuối thờng có pí đệm theo, nếu vì điều kiện không có pí thì ngời ta vẫn hát Xuối. Xuối có nhiều loại: Xuối khi đi rừng, Xuối khi làm ruộng, Xuối khi xuôi bè, Xuối khi uống rợu, Xuối khi nhớ thơng nhau,…
Lăm: lăm là điệu hát mang tính chất nhẹ nhàng, êm ái, nhịp điệu khoan
thai, thong thả. Lăm thờng đợc sử dụng trong các cuộc vui nh: uống rợu cần, mừng dâu mới, lễ mừng nhà mới,… khi hát Lăm thờng có khèn bè đệm theo, nếu không có khèn bè ngời hát phải hát vài câu thông cảm. Lăm có hai loại: “Lăm dợt dơi” là điệu hát lăm thờng đợc phổ biến rộng rãi ở nhóm Tày Mờng (Hàng Tổng) vùng đờng 48 (Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Quế Phong). Nhịp điệu của điệu “Lăm dợt dơi” thờng chậm rãi, dìu dắt, nhiều nốt luyến láy; “Lăm tền còn” đợc dùng phổ biến ở nhóm c dân Thái vùng đờng 7 gồm các huyện (Anh Sơn, Con Cuông, Tơng Dơng và Kỳ Sơn), loại lăm này đợc hát khi giã bạn, hát theo nhịp đi, nhịp nhảy.
Khắp: Khắp là những bài hát phổ biến trong đồng bào nhóm Man Thanh.
Nó có tính chất nhẹ nhàng, trong sáng, man mác buồn. Khắp có nhiều loại khác nhau, tùy theo hoàn cảnh để vận dụng Khắp gì cho phù hợp nh: ''Khắp xứ'' là điệu hát có tính ngâm vịnh, kể chuyện bằng văn vần hoặc kể một truyện truyền thuyết, một truyện cổ tích nào đó; “Khắp ồi” là điệu hát phổ biến khi đi rừng, đi nơng rẫy; “Khắp báo xao” là điệu hát dao duyên trai gái,…
òn: òn là làn điệu phổ biến trong nhóm Man Thanh, là một loại dân ca dùng trong sinh hoạt, trong đời sống hàng ngày, nặng về tính tự sự hoặc trách móc, giận dỗi. Nó có tính chất trữ tình, nhẹ nhàng trong sáng và man mác buồn.
Làn điệu ứ i (hát ru): Cũng nh nhiều nơi, nhiều vùng, ngời Thái ở miền
Tây Nghệ An có những bài hát ru bé thơ nhẹ nhàng, êm ái mà ngời Thái gọi là ứ i lực, ứ i lán, pụm be,…
Các bài xến của Mo Môn, các bài Hắp của Mo Một: đó là hình thức hát x- ớng trong các buổi tế lễ, cúng tổ tiên,…
Tóm lại, các làn điệu dân ca của đồng bào Thái ở miền Tây Nghệ An rất phong phú, đa dạng. Nó chính là phơng tiện để chuyển tải các nội dung văn học, xã hội… Tuy giản dị, mộc mạc nhng nó đã lột tả đợc các trạng thái tình cảm của con ngời nơi đây. Nó là một bộ phận không thể thiếu đợc trong đời sống văn hóa tinh thần của họ, đồng thời nó cũng góp phần to lớn tạo nên bản sắc văn hóa truyền thống đặc trng của ngời Thái nơi đây.
Chơng 3