Sự khác biệt về văn hóa truyền thống của ngời Thái ở miền Tây Nghệ An và ngời Thái ở Tây Bắc

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu đời sống văn hoá tinh thần của người thái ở miền tây nghệ an (Trang 119 - 122)

Nghệ An và ngời Thái ở Tây Bắc

Miền Tây Nghệ An là vùng có những yếu tố văn hóa truyền thống vừa mang tính thống nhất của văn hóa Thái, vừa mang tính đặc thù địa phơng do hoàn cảnh, điều kiện lịch sử riêng biệt và quá trình giao tiếp văn hóa với các c dân kề cận nh văn hóa Việt - Mờng, văn hóa Môn - Khơ me, văn hóa Lào.

Về cơ bản những yếu tố văn hóa truyền thống trong đời sống văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần của đồng bào Thái ở Nghệ An không có gì khác biệt lắm so với những ngời đồng tộc của họ ở Tây Bắc. Tuy nhiên trên cơ sở kế thừa vốn truyền thống văn hóa đó, đồng bào Thái ở Nghệ An đã áp dụng nó trong những điều kiện vừa có tính chất chung của núi rừng nhiệt đới vừa có nét khu vực địa lý riêng, tạo nên những nét đặc thù riêng về văn hóa của đồng bào Thái nơi đây.

Về phơng thức canh tác, tuy đều là c dân nông nghiệp trồng lúa nớc nhng ngời Thái ở Nghệ An canh tác nơng rẫy vẫn còn đóng vai trò quan trọng trong đời sống nh ở Bản Lộc - Quế Phong, ở Mờng Hinh - Kỳ Sơn. Còn ở Tây Bắc một số bản, mờng vẫn có làm rẫy nhng rất hạn chế, c dân ở đây không lấy canh tác n- ơng rẫy làm phơng thức sinh sống chính. Nếu ở Nghệ An, việc làm vờn đợc xem là nghề phụ trong đời sống kinh tế thì ở Tây Bắc việc làm vờn, trồng các loại cây

ăn quả và các nghề phụ khác đều phát triển hơn. Các công cụ sản xuất cày, bừa, hái, nhíp, liềm… vẫn đợc sử dụng nhiều ở Nghệ An thì ở Tây Bắc đã có sự trợ giúp đắc lực của các loại máy móc nhiều hơn nh máy cày, máy bừa, máy xay xát… Và hệ thống thủy lợi của ngời Thái Nghệ An mặc dù đã đợc cải thiện rất nhiều nhng các biện pháp thủy lợi truyền thống, hệ thống mơng, phai… vẫn duy trì với số lợng nhiều hơn ở Tây Bắc.

Về nhà ở, nhà sàn truyền thống của ngời Thái ở Nghệ An không làm “khau cút” hình trăng khuyết nh nhà sàn ngời Thái ở Tây Bắc.

Về ăn uống, các món ăn đặc trng của Thái Nghệ An vẫn đợc duy trì, gìn giữ. ở Tây Bắc các món ăn truyền thống vẫn đợc duy trì nhng cách thức chế biến có nhiều cải biên.

Về phơng tiện vận chuyển, đi lại của ngời Thái Nghệ An đã sử dụng các phơng tiện mới nh xe đạp, xe máy, thuyền gắn máy,...thì các phơng tiện truyền thống vẫn còn sử dụng phổ biến nh gùi, sọt, gánh, sức kéo trâu, bò… Còn với ng- ời Thái ở Tây Bắc thì các phơng tiện truyền thống chỉ đợc sử dụng một phần, còn lại họ đã sử dụng các phơng tiện hiện đại là chính nh xe ô tô, xe máy, thuyền gắn máy, máy cày, máy bừa,…

Về trang phục, sự khác biệt giữa trang phục của ngời Thái ở miền Tây Nghệ An và ngời Thái ở Tây Bắc đợc biểu hiện rõ nét qua trang phục của ngời phụ nữ. Qua màu sắc trang trí trên bộ trang phục phụ nữ Thái Nghệ An chúng ta cảm nhận vẻ đẹp rực rỡ của các họa tiết trang trí trên trang phục, đặc biệt là chiếc váy. Khác với chiếc váy của phụ nữ Thái Tây Bắc chỉ là một màu chàm với một dải vải đỏ đáp phía trong gấu váy, cạp váy cùng màu với thân váy và chân váy không có hoa văn trang trí, nó thể hiện vẻ đẹp kín đáo, bình dị của ngời phụ nữ nơi đây. Còn chiếc váy của phụ nữ Thái ở miền Tây Nghệ An có phần rực rỡ, phong phú hơn trong cách phối các gam màu, các tầng hoa văn,… Cạp váy làm bằng vải khác màu với thân váy (trắng hoặc đỏ), chân váy có thêu nhiều loại hoa văn nh đối với nhóm Tày Mờng có các bộ “khải” là các hoa văn đờng viền chạy

theo chiều ngang với các hình động vật nh voi, hổ, rồng,… còn nhóm Tày Thanh thêu hình quả trám xếp dọc theo chiều đứng của thân váy. Váy đợc mặc cả hai mặt, mặt phải thêu mặc ngày thờng, mặt trái thêu mặc ngày hội, lễ, tết. Khi mặc váy phần cạp thờng dâng cao ngang ngực. Với trang phục rực rỡ này nó đã làm bừng sáng lên sức sống của con ngời nơi đây. Với bàn tay tài hoa của ngời phụ nữ Thái Nghệ An, toàn bộ cảnh sắc thiên nhiên với màu sắc rực rỡ đã đợc thu lại với sức lôi cuốn kỳ diệu, đồng thời nó cũng thể hiện ớc vọng của con ngời nơi đây trên các tác phẩm dệt của mình.

Về trang sức, khác với nhóm Thái Tây Bắc dùng trâm cài đầu hình cây nấm, có mũi tròn, đầu nhọn thì phụ nữ Thái ở miền Tây Nghệ An dùng trâm cài đầu hình kim tự tháp, dài đầu. Hoa tai đợc dùng phổ biến ở phụ nữ Thái Nghệ An là loại hoa tai hình “con đỉa ăn no”. Ngoài ra, một số cụ già vẫn còn giữ lại kiểu hoa tai hình lõi chỉ, có đồng tiền hình sao 8 cánh ở mặt trớc (giống hoa tai của phụ nữ Thái Tây Bắc) nhng không phổ biến.

Sở dĩ có sự khác biệt về trang phục giữa phụ nữ Thái ở miền Tây Nghệ An và phụ nữ Thái Tây Bắc là do môi trờng sinh sống. Ngời Thái ở miền Tây Nghệ An c trú kề cận với các dân tộc nh Thổ, ơđu, Khơ mú, Hmông, Kinh và cộng đồng ngời Lào ở sát biên giới. Bởi vậy, trong quá trình sống diễn ra hiện tợng giao lu văn hóa, ngời phụ nữ Thái đã tiếp thu các yếu tố “mới” trên trang phục của các tộc ngời sống xung quanh để làm giàu cho trang phục truyền thống của mình là điều tất yếu.

Ngoài ra về đời sống văn hóa tinh thần ngời Thái ở miền Tây Nghệ An cũng có những nét đặc trng riêng biệt với ngời Thái Tây Bắc nh về hôn nhân, tang ma, đời sống tín ngỡng, văn nghệ… mà chúng ta đã tìm hiểu ở phần trên.

Thật ra, sự khác biệt về văn hóa của ngời Thái ở miền Tây Nghệ An và ng- ời Thái ở Tây Bắc đợc thể hiện rõ nét qua văn hóa vật chất, còn văn hóa tinh thần chỉ là tơng đối (ví dụ các điệu múa của ngời Thái Nghệ An không đợc phát triển và đa dạng nh ngời Thái ở Tây Bắc. Các điệu múa đợc phổ biến ở đây là: múa sạp, múa bắn cung, múa lăm vông, múa giã gạo, múa “Tăngbula” (múa cầu

phúc),… đợc tổ chức, vui chơi vào các dịp lễ tết, lễ hội; tập tục ma chay, cới xin có những nét riêng nhất định; những truyện thơ, truyện kể dân gian mang đặc tr- ng của miền Tây xứ Nghệ;…).

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu đời sống văn hoá tinh thần của người thái ở miền tây nghệ an (Trang 119 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w