Luật tục Thá

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu đời sống văn hoá tinh thần của người thái ở miền tây nghệ an (Trang 83 - 85)

Tìm hiểu văn hóa Thái, chúng ta không thể không nhắc đến “luật tục” nó đợc xem là di sản, là một bộ phận của hệ thống văn hóa cổ truyền. Luật tục chính là sức sống của từng cộng đồng, nó là những chuẩn mực do cộng đồng xây dựng nên nhằm khuyến khích mọi thành viên ứng xử đúng với những chuẩn mực đó và ngăn ngừa, tránh xa những sai phạm không đúng quan niệm của cộng đồng. Nó đã trở thành tình cảm, lơng tâm và trách nhiệm thiêng liêng của mỗi thành viên đối với cộng đồng. Bởi vậy, việc nhận thức và thực hiện các quy trình của luật tục đã đi vào tâm t, tình cảm của nhân dân, trở thành ý thức tự giác mang tính bổn phận chứ không phải dùng mệnh lệnh cỡng chế, áp đặt từ bên ngoài.

Luật tục không phải là sự ban hành luật bởi những ngời lãnh đạo, hay một quyền lực tối thợng với bộ máy nhà nớc đặc biệt nào đó bắt buộc mà nó là một tổng thể những quy tắc liên quan đến văn hóa truyền thống của các cộng đồng [40, 15].

Luật tục của ngời Thái phần lớn đã đợc văn bản hóa và thờng mang một cái tên chung là “Hịt khoỏng” (Hịt khoỏng bản mờng), mà khi dịch ra tiếng Việt có lúc là “phong tục tập quán”, “lệ tục”, “lệ”, thậm chí là “luật” nữa [62, 219]. Công trình khoa học đầu tiên ít nhiều đề cập tới vấn đề luật tục là cuốn “T liệu về lịch sử và xã hội dân tộc Thái” của Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) biểu hiện cụ thể ở phần lệ và luật mờng của ngời Thái huyện Mai Châu -Hòa Bình và Tục lệ ngời Thái Đen ở Thuận Châu với các vấn đề nh: lệ làm nhà cho tạo mờng, tạo bản; lệ tạo mờng lấy lính chân tay; lệ đi săn; lệ các nhà phải giã cơm mới làm tết cho tạo mờng;…luật về tranh chấp ruộng; luật dựng vợ gả chồng; luật bỏ vợ, bỏ chồng; luật trâu đánh nhau chết; luật dân chạy đi mờng khác; luật đối với ng- ời ăn cắp; luật về việc tạo lấy vợ;… về việc lệ xin làm chức dịch; về việc kiện cáo, phạt vạ; về việc biếu xén thịt khi săn đợc thú, khi mổ gia súc; về việc cúng tế toàn mờng…

Trong cuốn “Luật tục Thái ở Việt Nam” (tập quán Pháp) của hai tác giả Ngô Đức Thịnh, Cầm Trọng su tầm, dịch, chú giải và giới thiệu có các văn bản luật tục Thái ở Tây Bắc (ghi bằng chữ Việt và chữ Thái) nh: Luật lệ ngời Thái Đen ở Thuận Châu, Luật lệ bản mờng ở Mai Sơn, Luật mờng (Hịt khoòng mờng bản), Đạo lý làm ngời (Quang son côn), Tục lệ cới xin của ngời Thái ở miền Tây Bắc Việt Nam, Tục lệ tang ma của ngời Thái Đen, Tục lệ tang ma của ngời Thái Trắng.

Nh vậy, theo các nhà nghiên cứu, luật tục Thái tơng đơng với các thuật ngữ nớc ngoài là Customary laws, folk laws bao gồm hai bộ phận hợp thành, đó là các Luật của bản mờng và các Lệ tục của đời sống mỗi con ngời và cộng đồng, hợp thành cái đợc gọi là Luật tục của dân tộc Thái. Điều này cũng hoàn toàn giống với luật tục của các dân tộc thiểu số khác ở nớc ta nh Êđê, Mnông, Xtiêng, Mạ… và phần nào khác với Luật tục (Hơng ớc) của ngời Việt [63, 37]. Cũng nh các dân tộc khác, luật tục của dân tộc Thái không chỉ quan tâm tới việc trừng phạt tội ác, thi hành công lý mà hơn thế đã quan tâm nhiều tới việc ngăn ngừa tội ác, khuyên răn, động viên làm điều tốt, nó còn là tấm gơng phản

ánh nhiều mặt của đời sống nh: môi trờng thiên nhiên và môi trờng xã hội, thế giới trần tục và thế giới linh thiêng, quan hệ ứng xử trong gia đình và dòng họ, luật pháp và đạo đức…

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu đời sống văn hoá tinh thần của người thái ở miền tây nghệ an (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w