Khi trong gia đình có ngời vừa tắt thở, ngời nhà sẽ vuốt mắt để cho ngời chết có một giấc ngủ vĩnh viễn và mọi ngời nhìn vào khỏi sợ hãi. Sau đó họ đa ngời chết ra gian nhà ngoài và nâng ngời chết dậy ngồi trên ghế mây quay mặt về phía cửa. Tiếp đến ngời nhà tắm rửa bằng nớc lá thơm và thay quần áo mới cho ngời chết. Lá dùng để đun nớc thờng là lá bởi, lá bạch đàn và lá ổi. Theo ng- ời Thái dùng nớc của các loại lá này sẽ có mùi thơm dịu và có tác dụng khử đợc các mùi hôi tanh. Ngời nhà gội đầu, chải búi tóc, đội khăn, thay quần áo cho ng- ời quá cố. Điều đặc biệt là có hai loại vải dệt thổ cẩm chỉ dùng riêng cho ngời chết, ngời sống thì kiêng không đợc mặc nó nhng ngời chết không thể không có nó đó là “Hăm” và “Bàng”. “Hăm” là loại vải sợi dọc thì dệt chỉ trắng, sợi ngang thì dệt chỉ đen, loại hoa văn này trông rất buồn, màu tối chứ không sáng. Còn “Bàng” là loại vải sợi dọc thì dệt chỉ trắng nhng sợi ngang thì dệt chỉ vàng. Khi thay đồ cho ngời chết với nam thì đầu tiên phải mặc khố sau đó mặc quần áo, nhiều hay ít là tuỳ theo gia cảnh nhng ngoài cùng là phải có quần thùng và áo thùng, rồi đội mũ bằng vải “Hăm” lên đầu ngời chết. Còn đối với nữ cũng tùy theo gia cảnh để mặc váy áo nhng điều bắt buộc là phải mặc váy đôi có váy lót kẻ sọc bên trong và ngoài cùng thì mặc áo thùng dệt bằng tơ, trên đầu thì chít khăn piêu. Đối với ngời chết là nam thì buộc thắt lng màu xanh, còn ngời chết là nữ thì buộc thắt lng thêu. Điều chúng ta cần lu ý là mũ “Hăm” của nam và váy lót tức
“xin hỏi” của nữ bắt buộc luôn luôn phải có vì ngời Thái quan niệm nếu không có những thứ này thì khi ngời chết lên trời, họ sẽ bị lao động khổ sai ba đời.
Tiếp theo là kê giờng cho ngời chết nằm, chiếc giờng đợc đặt theo cái văng của khung nhà cạnh “xáu hoòng”, con trai hoặc cháu trai trải một đôi chiếu nhng trải ngợc lên giờng cho ngời chết. Vải để khâm liệm tùy thuộc vào gia đình giàu hay nghèo. Nếu ngời nghèo nhất cũng liệm 3 khổ vải trắng, ngời trung bình thì liệm 7 khổ vải trắng, còn ngời giàu có hơn thì liệm 9 khổ vải trắng. Thông th- ờng ngời ta thờng liệm 7 khổ vải, ở trên chiếu lót 3 khổ vải trắng và 1 cái nệm “Hăm”, sau đó ngời chết đợc đặt lên giờng quay đầu ra phía ngoài, phía trên ngời chết lại phủ 4 khổ vải trắng và 1 cái chăn đắp. Còn vải “Bàng” đợc dùng để che xung quanh. Việc khâm liệm ngời chết tiếng Thái gọi là “Đói côn tái”. Xong hết mọi việc thì ngời con đầu vác gơm cùng con cháu đi ba vòng quanh giờng ngời chết rồi ngồi xuống khóc, tiếng Thái gọi là “om choong”. Sở dĩ đi ba vòng nh vậy là nói đến việc tạ ơn của con cháu đối với ngời chết. Lu ý quần áo của con cháu ngời chết trong ba ngày có tang là phải lật ngợc, mặc trái hết để mọi ngời đến viếng biết nhng bậc anh chị, bố mẹ của ngời đã khuất thì không đợc mặc trái.
Bữa cơm đầu tiên để cúng ngời chết đợc ngời Thái tiến hành bằng cách ngời con trai đầu bắt một con gà gọi là “cày chi hèo”, đem con gà đó đập trớc cột quan nhà thờ, rồi đập vào đầu cầu thang, sau đó đập vào “con xau” nhà bếp (tức đập vào ba hòn đá chụm lại thành cái kiềng – bếp tạm của ngời Thái). Sở dĩ đập con gà vào gần bàn thờ là hàm ý chỉ ngời chết về với tổ tiên, đập con gà vào cầu thang mục đích là để ngời chết biết đờng lên thiên đờng, còn đập con gà vào hòn đá ở bếp để báo cho thần bếp biết trong nhà có ngời chết. Sau đó con gà đợc làm sạch đem nớng chín cùng với một bát xôi, một đôi đũa làm thành một mâm đặt trên bàn thờ nhỏ để cúng. Đây đợc xem là mâm cúng khóc cho ngời chết ăn, tiếng Thái gọi là “hay cày chi hẻo”. Nếu ngời con không biết cúng khóc thì phải mợn thầy mo cúng thay. Nội dung của bài khóc đại thể là phải kể lễ cuộc đời ông (bà) khi còn sống đến khi ông (bà) ốm đau, con cháu thuốc thang khài cúng nh-
ng ông (bà) không sống đợc nữa. Ông (bà) chết rồi, con cháu làm thịt con gà này cho ông (bà) ăn bữa đầu tiên để đa linh hồn ông (bà) lên tận thiên đờng (tức lên Mờng Then – Mờng Trời).
Sau đó ngời nhà sửa sang, quét dọn, sơn lại… quan tài của ngời chết, quan tài đợc làm bằng hai nửa thân cây khoét rỗng giống nh cái thuyền độc mộc, tiếng Thái gọi là “Chung”. Chọn đợc giờ tốt, ngời nhà mới đa xác ngời chết vào quan tài. Ngời nhà phải làm thịt một con lợn, một con gà cho thầy mo cúng để đa xác ngời chết vào quan tài (tiếng Thái gọi là cúng “hom may”). Mục đích cúng là để ngời chết đợc yên nghỉ và làm lễ tạ tội với ngời chết (đại khái là con cháu có nói sai trái gì, làm việc gì sai trái… thì xin ông (bà) đừng giận mà xí xóa cho con cháu…).
Lu ý khi gia đình có ngời chết thì gia chủ thông báo cho anh em nội ngoại gần xa đến chia buồn và cử dâu rể đến phúng viếng. Tiếng Thái gọi đó là “chờ pờ khới” tức xin dâu rể họ hàng đến phục vụ đám ma. Rồi gia đình mời thầy mo đến cúng, nhờ một đội nhạc đám ma đến tiếng Thái gọi là “quản chai”. Cũng nh ngời đồng tộc ở Tây Bắc, ngời Thái ở miền Tây Nghệ An khi bố mẹ vợ chết, các con rể phải đến phục dịch và rể gốc phải chủ trì tang lễ.
Trớc đây, thời gian quàn xác trong nhà không nhất định, có khi 5 ngày, 7 ngày hoặc 9 ngày, nó tùy thuộc vào việc định ngày mai táng do gia đình đã thỏa thuận với thầy mo và trởng bản. Thông thờng thời gian quàn xác trong nhà 3 ngày. Trong 3 ngày đó thì anh em con cháu họ hàng đến khóc, phúng viếng. Khi trong dòng họ có tang, tất cả các thành viên đều phải nghỉ việc để lo các khoản phúng viếng giúp tang chủ (vải vóc, tiền gạo, cùng các khoản phải nộp theo quy định của tập quán dòng họ). Việc đóng góp lợn là bắt buộc đối với mọi gia đình thành viên trong dòng họ để cúng ngời quá cố. Do quan niệm của ngời Thái khi cha mẹ qua đời, con cái cũng nh các thành viên trong dòng họ đều trở thành ngời tội và họ trở thành “bầy con đau” (phén lực tốc), do đó lợn đợc góp để cúng hồn ngời quá cố cũng đợc gọi là “lợn tội” (mu xội). Các con lợn tội này tợng trng cho
tấm lòng và sự đau khổ của các gia đình thành viên đơng sống đối với linh hồn ngời đã khuất [1, 85 - 86].
Trớc khi chọn đợc ngày tốt để đa tang ngời quá cố thì anh em gia chủ phải có trâu hoặc bò để cúng. Khi chém trâu (hoặc bò) để làm lễ vật cúng ngời quá cố thì con dâu, con rể đi quanh con trâu (hoặc bò) ba vòng, ngời Thái gọi việc này là “oom quai”. Sau đó con rể đầu và con trai đầu của ngời Thái đã khuất dùng rìu chém giả ba phát vào con trâu (hoặc bò), lúc đó mới để cho ngời làm thịt nó chém thật. Thầy mo đọc bài cúng cho ngời đã khuất gồm có trâu, lợn to… và của do con cháu nạp nh lúa, gạo, chăn màn, cày, bừa, ca… ngời con gái phải nạp thêm nồi niếng và chân chài (Vì đây là lễ cheo cới của ngời con gái ngày xa, mặc dù vàng bạc có nhiều chăng nữa nhng không thể thiếu nồi niếng và chân chài, nồi niếng để đồ xôi, còn chân chài để bắt cá. Đây cũng là nét đặc trng của ngời Thái). Sau đó thầy mo cúng, khóc để dẫn đa hồn ngời chết lên trời (Then). Nội dung khóc cũng giống “đẻ đất đẻ nớc” của ngời Mờng. (Đại ý là ông sinh ra, lớn lên lo làm ăn vất vả,… bây giờ con cháu của ông ăn nên làm ra… nhng ông không thể sống đợc nữa, số ông hết rồi). Tiếng Thái gọi việc khóc đa này là “Hay xẩng”. Những công việc này đợc tiến hành trong một ngày một đêm.
Cái đêm trớc ngày đa ma, dân bản và bà con xa gần đến viếng làm các trò vui nh “khắp thạ”, “lăm thạ” (hát đố), “khắp ké khắp khang” (hát đối đáp), múa trống múa chiêng (điệu riêng cho đám ma), múa sạp, đeo mặt nạ diễn “trò hái nấm”, “trò bắt dê”, để làm cho “con ma nó vui” trớc lúc lìa khỏi nhà lên mờng Trời.