Lễ đa tang

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu đời sống văn hoá tinh thần của người thái ở miền tây nghệ an (Trang 52 - 55)

Trớc ngày đa tang, con rể phải làm cầu thang mới tám bậc bắc thẳng với cửa sổ ở ngay đầu sàn nhà cho linh cữu đi qua, tuyệt đối không đợc đa linh cữu qua cầu thang cũ, nếu gia đình không có con rể thì phải lấy rể trong họ chứ con trai không đợc làm cầu thang này.

Ngày đa tang, dâu và rể làm thịt trâu và xôi rồi kết một cái mâm bằng tre hay ghép bằng ván đa đặt trớc quan tài, trên đặt bảy cái bát không, một cái đĩa không, một cái đĩa có một miếng trầu, một vò rợu trấu nhỏ đã cắm cần. Tất cả con cháu, dâu rể, anh em trong họ đứng xung quanh cái mâm ấy, mỗi ngời nhặt một miếng thịt hoặc một miếng lòng và véo một cục xôi. Xôi bỏ vào đĩa, lòng và thịt bỏ vào bát (3 bát đựng lòng, 4 bát đựng thịt), dù có đầy tràn xuống mâm cũng đợc [16, 376]. Tiếng Thái gọi việc này là “Tành pớn khâu” cho ngời đã khuất. Sau đó dâu và rể ném còn. Rể đầu và dâu đầu ném trớc (3 lần) rồi đến các rể và dâu khác. Sau ném còn, dâu và rể đối đáp (kiểu đố tục dạng thanh), tiếng Thái gọi việc này là “Thà pờ khới”. Tiếp theo dâu và rể lại nhảy sạp, rể đập sạp để dâu nhảy và ngợc lại. Sau đó dâu rể đánh cồng chiêng và chơi kéo co (“pờ kh- ới”). Xong hết mọi thủ tục thì thầy mo vào đọc bài mo, đó là bài “mời hồn ăn lễ”. Thầy mo đọc xong tất cả lạy ba lạy rồi ngồi khóc.

Trong ngày đa tang, nhìn vào y phục của mọi ngời ta có thể xác định đợc ai là ngời trong họ và ai là ngời ngoài họ. Đối với ngời ngoài họ là bà con trong bản và ngoài bản đến chia buồn, phúng viếng họ vẫn mặc quần áo bình thờng. Riêng phụ nữ chỉ để đầu trần mà không đội khăn, đó gọi là những ngời “đầu đen”. Những ngời trong họ đợc gọi là họ “đầu trắng” (khăn trắng) phải tuân thủ cách ăn mặc trang phục nh sau: con trai mặc quần áo trắng, chít khăn trắng, thắt dây lng trắng, áo sổ gấu, không cài cúc và thắt buộc bằng dây vải. Riêng áo còn đính thêm một miếng vải trắng xé làm ba nh đôi én gắn ở phía sau lng áo gọi là “bớ khó”. Các em trai, các cháu ruột đều chỉ mặc áo trắng và chít khăn trắng. Riêng con rể phải mặc quần, áo trắng, khăn và dây lng trắng để phục dịch trong quá trình làm ma và làm chay. Đối với phụ nữ thì tất cả mọi ngời từ vợ, đến con, cháu, con dâu, em dâu đều mặc áo trắng sổ gấu, đầu quấn khăn trắng hoặc để tóc xõa trần, không đeo đồ trang sức. Theo phong tục ngời Thái, các bậc anh chị của ngời quá cố không phải mặc quần áo tang. Đàn ông chỉ chít khăn trắng, đàn bà thì chỉ xõa tóc. Tất cả quần áo, khăn và dây lng đều cắt, khâu từ vải bông thô màu trắng do tang chủ và họ hàng mang đến. Riêng các nhóm Thái Trắng (Tày

Mờng ) các chàng rể của dòng họ chỉ chít khăn trắng, còn các cô dâu của dòng họ (trừ con dâu của ngời quá cố) thì mặc áo ngắn chui đầu màu đỏ. Riêng cô dâu cả của dòng họ phải mặc áo dài chui đầu cộc tay màu đỏ. Dây lng của phụ nữ dùng trong đám tang cũng là màu đỏ, có thêu hoa văn ở hai đầu. Khăn đội đầu là chiếc khăn tải thêu hoa văn ở đầu khăn và đính những chùm tua ngũ sắc. Khi ng- ời chết còn nằm trong nhà, hàng ngày gia đình cúng cơm cho ngời quá cố, con dâu phải mặc bộ trang phục này trong lễ cúng cơm cho bố (mẹ) chồng để tỏ lòng hiếu nghĩa. Còn lúc không cúng cơm họ chỉ mặc quần áo bình thờng, lộn trái [5, 186 - 187 - 188].

Trớc lúc khiêng quan tài đi chôn ngời nhà đã phân công các nhóm ngời hoàn tất mọi việc nh: một nhóm phát đờng, một nhóm khiêng quan tài, một nhóm làm nhà mồ và một nhóm đào huyệt. Huyệt đợc rể gốc chọn trớc bằng cách bói trứng. Khi chọn đợc mảnh đất vừa ý trong khu rừng chọn làm nghĩa địa của bản, rể gốc lấy quả trứng gà tung lên, nếu trứng vỡ là đợc, nếu vì lý do gì đó (trứng rơi xuống chỗ khác có nhiều cỏ, chỗ đất ớt…) không vỡ thì phải chọn chỗ khác.

Đến giờ tốt, quan tài đợc khiêng xuống sân. Trớc khi khiêng quan tài gia chủ phải có chai rợu để mời đội khiêng quan tài một chén rợu, một miếng trầu và một ít tiền. Sau đó thầy mo cúng xin vía cho con cháu của ngời quá cố (lấy áo con cháu trong nhà làm thành một nhúm hu vía sau đó để ở nhà). Khi đa quan tài xuống sân, con rể phải bng mâm cỗ vừa nói trên, cùng với con gà đã đập chết tr- ớc đó đợc làm thịt nớng lên đem cúng, đang treo ở “xáu hoòng” đa đi theo quan tài xuống đến sân thì có ngời gõ một hồi chiêng và cất tiếng hú dài để báo cho mọi ma đều biết. Lúc quan tài đợc đặt vào đòn khiêng, con cháu thắp các ngọn sáp gắn vào đầu, chân và hai bên, rồi lạy ba lạy. Khi quan tài đợc khiêng lên, con cháu ngồi xếp thành hàng đôi cho quan tài khiêng qua đầu, trên đờng đi làm ba l- ợt nh vậy, hai lợt đầu quay mặt hớng đi còn lợt ba quay mặt hớng về để ngáng đ- ờng. Tục này đợc gọi là “nọn tang” (ngủ dọc đờng). Giữa đờng, nơi tạm nghỉ (quan tài đặt trên một cái giá do rể chuẩn bị trớc) có khi đồng bào còn tổ chức

đánh vật, ném còn, múa sạp… giữa các trai trẻ với nhau, đây là những sinh hoạt văn hóa mang tính vui vẻ để xua đi nỗi buồn đau thơng tiếc, làm cho “con ma” thấy vui mà đi theo, không luẩn quẩn lu luyến căn nhà mình đã c trú nữa. Khi quan tài đa đến huyệt, ngời con cả cởi áo tang quét tợng trng ba lần ở đáy huyệt, vừa quét vừa nói: “con đã quét dọn sạch sẽ, xin mời cha (hay mẹ) đến ở”. Khi hạ huyệt xong, ngời con trai cả liền rút dao, vừa vạch lên nắp quan tài ba đờng vừa nói: “Đây là nơi cha (hay mẹ) an nghỉ, con chỉ đờng này là đờng lên trời, đờng này là đờng đi rẫy làm nơng, đờng này là đờng về thăm con, thăm cháu” [16, 377 - 378].

Khi mộ đợc đắp xong, trên nấm mộ của ngời quá cố, con cháu dựng một nhà sàn nhỏ (nhà mồ) có bậc cầu thang số chẵn ngợc với bậc cầu thang ở nhà là số lẻ. Trong cái nhà sàn đó, con cháu đặt mâm cỗ bng theo, treo con gà đã làm lễ mang theo. Con gái thì trồng một cây cau và một bụi trầu không bên cạnh mộ, có khi họ còn trồng thêm cây dâu (tiếng Thái gọi là “có mon”) để hàm ý chỉ ngời quá cố có thể nuôi tằm dệt vải, còn con trai thì trồng cây gai (tiếng Thái gọi là “có pản”) nhằm ý chỉ ngời quá cố có thể làm dây nỏ để bắn cung. Trên sàn nhà mồ để các vật dụng của ngời chết nh chăn, đệm… Xung quanh nhà mồ có làm hàng rào để tránh thú dữ về phá. Xong hết mọi việc mọi ngời ra về.

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu đời sống văn hoá tinh thần của người thái ở miền tây nghệ an (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w