Phơng hớng nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của ngời Thái ở Miền Tây Nghệ An.

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu đời sống văn hoá tinh thần của người thái ở miền tây nghệ an (Trang 128 - 130)

văn hóa dân gian. Thế nhng, những sinh hoạt văn hóa dân gian lại ít đợc bảo tồn và phát triển. Điều này cũng do một số ngời cha nhận thức đúng đắn vốn văn hóa cổ truyền do cha ông để lại, cũng chính vì nhận thức cha đầy đủ nên họ đã quay lng lại với vốn văn hóa cổ truyền, xem các nhạc khí dân tộc là lỗi thời, lạc hậu, các bài dân ca là cổ lỗ,… mà họ lại chạy theo học đòi văn hóa và lối sống ngoại lai. Do đó, vốn văn hóa truyền thống của tộc ngời ngày càng rơi vào tình trạng bị làm nghèo đi.

3.5. Phơng hớng và một số giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của ngời Thái ở miền Tây Nghệ An. trị văn hóa truyền thống của ngời Thái ở miền Tây Nghệ An.

3.5.1. Phơng hớng nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của ngời Thái ở Miền Tây Nghệ An. thống của ngời Thái ở Miền Tây Nghệ An.

Việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của ngời Thái ở miền Tây Nghệ An đợc hiểu là giữ lại, kế thừa và phát triển cái tốt đẹp, cái phù hợp; loại trừ cái xấu, cái lạc hậu, không phù hợp, cản trở sự phát triển của xã hội. Trên cơ sở đó chúng ta có phơng hớng chung cần thực hiện nh sau:

Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của ngời Thái ở miền Tây Nghệ An nhất thiết phải thực hiện đúng quan điểm, đờng lối của Đảng, chính sách của Nhà nớc và thấm nhuần t tởng Hồ Chí Minh về văn hóa, nhằm h- ớng tới mục tiêu xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Bởi vì Việt Nam là một quốc gia thống nhất, đa dân tộc, mỗi dân tộc có những sắc thái văn hóa riêng, bản sắc của bất kỳ mỗi một dân tộc nào cũng đợc tôn trọng, giữ gìn, phát huy và phát triển.

Các giá trị văn hóa truyền thống của ngời Thái ở miền Tây Nghệ An đợc xây đắp qua nhiều thế hệ. Bởi vậy, khi xem xét vấn đề này không thể không đặt nó trong những điều kiện lịch sử cụ thể của c dân trớc yêu cầu phát triển hiện nay. Để tiến hành bảo tồn và phát triển văn hóa truyền thống của ngời Thái nơi

đây cần chú ý đến mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển trên cơ sở khai thác các giá trị văn hóa, loại bỏ các yếu tố không phù hợp với xã hội hiện nay theo tinh thần “gạc đục, khơi trong”, bổ sung các yếu tố mới, làm phong phú văn hóa tộc ngời, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của dân c, bên cạnh đó góp phần đa văn hóa trở thành nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Ví dụ: Các bộ y phục với nghệ thuật cắt may, trang trí truyền thống rất đẹp, rất quý nhng lại bắt mặc những bộ đồ đó trong mọi lúc, mọi nơi, mọi trờng hợp để bảo tồn văn hóa là không phù hợp với cuộc sống mới; tục ở nhà sàn gắn với cả một quần thể các công trình phụ xung quanh nhà chính là tốt. Nhng, nếu dới gầm sàn vẫn là nơi ở của gia súc, gia cầm,… giống trong truyền thống thì không phù hợp với việc bảo vệ sức khỏe và vệ sinh nơi ở;

Nh vậy, văn hóa là yếu tố động, luôn luôn phải tiếp thu cái mới để phù hợp với từng điều kiện lịch sử cụ thể để nó tồn tại và phát triển. Nếu một nền văn hóa chỉ đóng khung trong khuôn khổ truyền thống mà không mở cửa đón các yếu tố mới bổ sung thì nền văn hóa đó sẽ không phát triển. Ngợc lại, nếu một nền văn hóa lại chỉ toàn hội nhập cái mới mà không giữ đợc cái nền truyền thống thì sớm muộn nền văn hóa đó cũng sẽ bị lu mờ hoặc mất đi.

Khi bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa truyền thống của ngời Thái ở miền Tây Nghệ An, cùng với việc giải quyết mối quan hệ giữa tính thống nhất và tính đa dạng còn phải giải quyết tính truyền thống và hiện đại. Bảo tồn ở đây không có nghĩa là quay về với quá khứ, là lãng quên hiện tại và nhắm mắt trớc t- ơng lai, mà nó chính là điểm khởi đầu cho bớc phát triển mới. Phát triển ở đây không hề đồng nghĩa với “Tây hóa” trong phạm vi quốc gia, cũng không hề đồng nghĩa với “Kinh hóa” trong phạm vi vùng, khu vực. Trong quá trình giao lu, tiếp xúc văn hóa giữa các tộc ngời có thể tiếp thu văn hóa mới mà vẫn giữ đợc bản sắc, giữ đợc cái gốc, cái cốt lõi văn hóa của mình, bên cạnh đó qua khâu lựa chọn, tái tạo, biến cải những yếu tố văn hóa vay mợn đã làm giàu thêm văn hóa tộc ngời. Tuy nhiên, những yếu tố văn hóa vay mợn, chọn lọc không tồn tại nh

một thực thể độc lập, cô lập trong tổng thể văn hóa dân tộc, mà nó đợc liên kết hóa về cơ cấu, trở thành một bộ phận hữu cơ của Văn hóa dân tộc. Chính tình hình liên kết hóa này làm cho những yếu tố văn hóa mới vận hành đợc trong cơ cấu văn hóa tộc ngời, trở thành yếu tố tộc ngời, còn không nó vẫn là sự sao chép, trớc sau dễ bị loại bỏ mặc dù nó đã từng đợc dân tộc tiếp thu.

Văn hóa muốn phát triển trớc hết phải tạo cho nó môi trờng thuận lợi, đó là sự tồn tại và phát triển trong sự thống nhất mà đa dạng. Sự đa dạng đó có nguồn gốc lịch sử lâu đời và hiện nay trong sự nghiệp đổi mới theo định hớng xã hội chủ nghĩa, chúng ta vẫn có thể xây dựng một nền chính trị thống nhất trên cơ sở của nền kinh tế nhiều thành phần và một nền văn hóa thống nhất mà đa dạng, phong phú.

Đặc biệt phải luôn coi trọng vai trò điều tiết của Nhà nớc trong sự nghiệp bảo tồn, phát huy, phát triển các giá trị văn hóa của các dân tộc thiểu số ở miền Tây Nghệ An nói chung, của ngời Thái nơi đây nói riêng thông qua các chủ tr- ơng đờng lối, chính sách, kế hoạch, các chơng trình dự án,… bên cạnh đó là sự đóng góp của quần chúng nhân dân, của các Hội nghề nghiệp có tính chất tự nguyện của quần chúng nhằm su tầm, nghiên cứu và phổ biến các giá trị văn hóa

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu đời sống văn hoá tinh thần của người thái ở miền tây nghệ an (Trang 128 - 130)