Tục “Hăng vắn” ( hay còn gọi là buộc vía, buộc chỉ cổ tay) là một trong những nét văn hóa riêng, độc đáo của ngời Thái vẫn còn đợc duy trì đến ngày nay.
Ngời Thái quan niệm con ngời có hai phần, phần xác và phần hồn tức là “vía”. Thể xác con ngời sống đợc, các bộ phận trong ngời hoạt động đợc là do có hồn - vía. Hồn - vía là lực lợng siêu linh, ngụ trong cơ thể con ngời, nhng hồn - vía cũng là “ cái bóng”, là con ngời thứ hai, có thể tách ra khỏi cơ thể để phiêu diêu đây đó trong mờng Đất. Nhng chủ yếu là lên mờng Trời vì có mối liên hệ khăng khít với mờng Trời, tức là với các Then. Ngời Thái cho rằng, hồn - vía của mỗi ngời nằm tại một cây chuối, trồng ở đất Then. Cây chuối úa vàng, ngời dới mờng Đất ốm đau, cây chuối quắt khô, ngời dới mờng Đất chết. Hồn - vía cũng có quan hệ với con cá ở trong ao ở mờng Trời, con cá cũng giữ hồn - vía. Con cá trong ao trời ra sao thì ngời đó ở mờng Đất cũng nh vậy. Hồn - vía của ngời nào ngụ trong “cây chuối”, “con cá” ở mờng Trời gọi là “minh”, “nén”. “Minh”, “nén” là quan niệm cốt lõi tinh túy nhất, là chỗ dựa tinh thần, là sinh mệnh, số mệnh của con ngời. “Minh”, “nén” của ngời nào ở mờng Đất ẩn trong “cây chuối'' ở vờn Then, hay “con cá” ở ao Then ra sao thì hồn - vía của ngời ấy nh vậy. Tóm lại, “minh”, “nén” mất tức hồn - vía mất (bị lạc, hờn dỗi, bơ vơ đâu đó, không muốn ở với ngời trần gian nữa,…) thì ngời ốm đau, lâm bệnh hoặc chết, kể cả cái chết bất đắc kỳ tử… Vì vậy, cần phải buộc vía, buộc chỉ cổ tay để giữ hồn - vía ở lại, trở lại với cơ thể, với phần xác [16, 389 - 390].
Việc buộc vía nhằm mục đích giúp ngời đợc buộc vía tai qua nạn khỏi, gặp nhiều điều may mắn, không ốm đau bệnh tật, bình an, khỏe mạnh, sống lâu,
hạnh phúc, nếu là ngời trẻ tuổi còn cầu chúc học hành tiến bộ. Ngoài ra, với những ngời đánh nhau, làm điều bậy bạ trong bản, mờng… cũng phải sắm lễ để buộc vía với lý do “phạt vạ”.
Tục “Hăng vắn” thờng đợc tiến hành khi trong gia đình có ngời ốm, ngời thân chết hoặc mừng chẵn tháng đối với trẻ sơ sinh, mừng đón dâu, mừng khách quý lâu ngày đến thăm gia đình, mừng học giỏi, mừng tuổi già… mỗi lý do đều có mục đích buộc vía riêng, và tùy mức độ nặng nhẹ của sự việc mà tổ chức lễ buộc vía to hay nhỏ.
Nếu gia đình có gì bất hạnh trắc trở nh có ngời ốm, ngời mất… thì gia chủ tổ chức lễ buộc vía nhằm để trấn an vía, buộc vía để cơ thể yên tâm, chắc chắn. Chẳng hạn nh gọi vía cho trẻ con hay hốt hoảng, kém ăn, kém ngủ, khóc quấy…
thì thờng là vào lúc xế chiều, thầy mo đợc mời, đến nhà làm lễ tế cáo tổ tiên, sau đó một tay ông cầm khúc củi cháy dở, một tay ông xách giỏ gồm một ít đồ lễ (nh áo của ngời ốm, gói cơm, con gà luộc hoặc ít con cá nớng, gạo, muối…) đem ra đầu bản, đứng ở ngã ba đờng, hớng về phía núi, sông, suối… (những nơi đợc nghi là hồn - vía ngời ốm bị thất lạc) đọc bài mo gọi hồn - vía về. Tiếp đó, thầy mo trở về và cúng mâm lễ vía ở nhà. Mâm lễ vía gồm có xôi, gà (hay cá nớng), gạo, muối… đặc biệt là có cây chuối nhỏ đặt giữa mâm lễ hay con cá lợn trong chậu n- ớc đặt cạnh mâm lễ. Cúng xong, thầy mo liền lấy chỉ buộc vào cổ tay ngời ốm. Với trờng hợp ốm nặng thì gia đình làm lễ vía gồm có lợn, gạo, muối, rợu cần,…
để thầy mo cúng dài ngày hơn.
Khi gia đình có khách quý đến nhà, hay mừng ông bà cha mẹ tuổi già, mừng cháu con học giỏi… thì gia chủ tổ chức lễ buộc vía nhằm để an ủi, động viên vía, ràng buộc vía, nhắc nhở vía,… để vía ở với ngời cho bền chắc hơn, lâu dài hơn, gắn bó keo sơn hơn. Rõ nhất về tục “Hăng vắn” của ngời Thái thờng đ- ợc tổ chức phổ biến vào dịp Tết đến xuân về (nhất là vào khoảng tháng chạp âm lịch, giáp Tết sau một năm con ngời lao động vất vả). Đặc biệt là những gia đình có cha mẹ, ông bà già thì con cháu thờng tổ chức “Hăng vắn”, làm vía cho ông bà, cha mẹ để ngời già đợc khỏe mạnh, sống lâu bên con cháu, mà ngời Thái hay
gọi việc này là “Ê cộp ê sáu” (tức làm cây cao bóng cả, chỗ dựa cho con, cho cháu). Tục “Hăng vắn” cho ngời già của ngời Thái thờng đợc tổ chức đơn giản, gọn nhẹ hay cầu kỳ là tùy hoàn cảnh, điều kiện của từng gia chủ. Nhng ít nhất thì trong năm con cháu phải nuôi để dành một con lợn, đợc gọi là “Mú vắn'' (lợn vía) hoặc cũng có thể mua lợn của ngời khác về làm thịt để làm lễ vía. Mâm lễ gồm có thủ, mông, đùi, thịt và lòng lợn, xôi, chai rợu xiêu, vò rợu cần… Sau đó, thầy mo đọc bài cúng, nội dung của bài cúng mục đích là để cho ngời đợc “Hăng vắn” bớc sang năm mới khỏe mạnh, hạnh phúc, sống trờng thọ. Cúng xong, con cháu và những ngời đợc mời tham dự lấy sợi chỉ đen buộc vào cổ tay cho ngời già và buộc cho các cháu nhỏ tuổi nhất có mặt ở đó. ăn cơm xong, ông bà, cha mẹ, các cụ già và con cháu cùng chung vui bên vò rợu cần ấm cúng.
Nh vậy, tục “Hăng vắn” (buộc vía, buộc chỉ cổ tay) là tín ngỡng nhằm cầu mong sự bình an, may mắn, cầu sức khỏe, sống lâu, cầu sự an khang, thịnh vợng… cho con ngời.
Ngày nay, tục buộc vía vẫn đợc duy trì trong cộng đồng ngời Thái. Thế nhng, những trờng hợp buộc vía cho ngời ốm đau, bệnh tật thậm chí là ngời ốm nặng thì chúng ta nên loại bỏ vì nó mang tính chất mê tín dị đoan. Còn buộc vía để chúc phúc, chúc mạnh khỏe đặc biệt tục “Hăng vắn” giành cho ngời già thì chúng ta nên duy trì và tổ chức một cách đơn giản, hợp lý. Vì nó thể hiện tình cảm, lòng biết ơn sâu sắc của con cháu giành cho ông bà, cha mẹ, nó mang đậm ý nghĩa giáo dục đạo lý làm ngời cho lớp trẻ. Chúng ta sẽ cảm nhận đợc trên các bản làng của ngời Thái ở miền Tây Nghệ An mỗi độ tết đến xuân về, các cụ ông cụ bà đều cảm thấy vui hơn, khỏe hơn sau lễ “Hăng vắn”, mọi ngời đi trên đờng làng đều rộn rã nói cời với khuôn mặt hồng hào, rạng rỡ, mỗi khi gặp ngời qua đ- ờng đều nở nụ cời chào câu “Páy kín hăng vắn ní xi” (Đi ăn cơm buộc vía về đấy). Tất cả các cụ ông, cụ bà đều cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc và tâm niệm sẽ sống sao cho đúng nghĩa “Ê cộp ê sáu” tức làm cây cao bóng cả, chỗ dựa cho con cháu, tấm gơng lớn cho con cháu noi theo.