Truyện thơ và đồng dao

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu đời sống văn hoá tinh thần của người thái ở miền tây nghệ an (Trang 95 - 105)

2.5.3.1. Truyện thơ

Trong kho tàng văn học dân gian Thái có thể nói truyện thơ phong phú nhất và chiếm số lợng không nhỏ. Nhìn một cách khái quát có thể phân loại nó nh sau: đầu tiên phải kể đến tập thiên tình ca nổi tiếng “Tiễn dặn ngời yêu” (Xống Chụ Xôn Xao) từng đợc ví nh một “Truyện Kiều của dân tộc Thái”. Câu chuyện thông qua mối tình của hai nhân vật chính mà đã thể hiện đợc bao nhiêu cảnh t- ợng khác nh công lao cha mẹ mang nặng đẻ đau, dỡng dục con cái trởng thành, những tập tục diễn ra trên đờng nhân duyên, bao nỗi niềm vui, buồn, tâm t, tình cảm, tâm hồn, tâm trạng đờng tình và bối cảnh xã hội đơng thời,… Tất cả nó là

tình cảm, tâm hồn, tâm t, tâm trạng của dân tộc; thứ hai là phỏng theo các truyện cổ của chính ngời Thái mà sáng tác thành truyện thơ đợc xem là hiện tợng phổ biến nhất, chẳng hạn nh: ''Khun Lù - Nàng ủa”, ''Chơng Han”, “Khủn Tinh”, “Nang Công Căm”…; thứ ba là dựa vào những truyện thơ hoặc văn xuôi của các dân tộc khác Thái nh Việt, Lào, Trung Quốc để phỏng tác thành truyện thơ Thái, đó là các tác phẩm Tống Trân Cúc Hoa (Quăm Chăng Nghiên), Truyện Kiều của Nguyễn Du (Quăm Năng Th Câu),…, Chàng Thi Thôn (Quăm Thi Thôn),…

Tam Quốc diễn nghĩa (Quăm Tam Quốc), Lơng Sơn Bá - Chúc Anh Đài (Tạo Xan Lỡng cắp Năng Inh Lãi),…

Đồng bào Thái ở miền Tây Nghệ An đặc biệt là vùng Phủ Quỳ cũ thờng nhắc đến những truyện thơ tiêu biểu nh “Lái nộc yêng” (tức truyện chim yểng hay “Đôi yểng vàng”), “Khủn Chởng”, “Khủn Tinh” mà chúng tôi đã trình bày ở phần trên.

Ngoài ra còn có các truyện nh “ Mộng mơng” (Trông mờng), “Nộc cốc căm” (chim phợng hoàng), “Tạo Hún - Lu Nang ùa - Piểm” (chàng Hún - Lu nàng ùa - Piểm) và “Nang Căm - Tạo ỉn” (Nàng Căm - Chàng ín) đã đợc La Quán Miên su tầm và dịch trong tập “Truyện thơ và đồng dao Thái miền Tây Nghệ An” (Nhà xuất bản Nghệ An, 1996).

Truyện thơ “Trông mờng” tác giả miêu tả bằng hình thức một chàng trai đợc thả từ mờng Trời xuống mờng Đất và có ngời con gái quan sát thái độ, con mắt trông mờng, ngắm mờng Đất mà đây là mờng Quỳ Châu của chàng trai này, qua đó tác giả nhằm ca ngợi di tích thắng cảnh ở mờng Quỳ và một số mờng khác ở miền Tây Nghệ An.

Mờng Quỳ chỗ nào cũng đáng ngắm, chỗ nào cũng đẹp đẽ, nên thơ và giàu có:

Chàng trông về mờng nào, chàng hỡi? Chàng ngoảnh về trông núi Pu - Quai Phía trên, núi Chơ nháng

Phía dới, có Đền Tạm

….. Bên suối ngời tắm cho trâu Bên trên, ngời họ Lô căm ủ rợu Chín chàng trài khỏe mổ trâu…

….

Chàng ngoảnh trông về Mờng Phạm Ngời Chiêng Ngam ăn cá ba nguồn nớc Nặm Hạt cạn, thì Nặm Việc đầy

Nậm Giải khô, Nậm Quang vẫn chảy

Mờng Quai Loi nổi tiếng đờng đi khó Có khi phải bắc cây lên đá mà đi

… Qua chỗ khó, đến Xân ham mờng rộng Sông nớc Xân ham cá lợn mặt nớc nh lá tre trôi … Đôi bờ hàng tre soi bóng

Bờ sông, bãi cát trắng phau Chàng ngoảnh nhìn Mờng Ham

Mờng Ham có ba mơi chàng đang ngồi uống rợu Vòi rợu vít về phía trên

Tiếng chiêng vọng vào Khún Khi mồn một Tiếng vọng lên tận núi Phá Chong…

Chàng trai còn phóng tầm mắt nhìn sang cả mờng Quạ, chỗ ngời Đan Lai, Ly Hà ở:

Chàng ngoảnh nhìn về nhiều phơng Thấy núi Pu - A, bên núi Pu On Rợu nóng bản Chiêng Phảy

Bến Tả Ngay, chỗ ngời Đan Lai ở Bến Tả Bầu, chỗ ngời Ly Hà

Bên dới, vũng Văng Mai Phía trên, vũng Bâu Dơng…” Rồi chàng trai nhìn lên mờng Lào:

"Ngoảnh nhìn sang đất Lào, chàng hỡi ! Nhìn lên Chiêng Cọ nhiều chùa

Ai khéo quấn vải lên ngời, nhìn đẹp Ai giàu, ai nghèo đều khoác nhiều tơ Thấy mờng Lào có Thạt Luông Mờng Cạt lắm chùa chiền Gái Lào đi vào hang Thấy cây Chăm pa lá mợt

… Trong mờng đang hội lăm vông…” Cuối cùng“… Trông hết mờng, ta nghỉ

Tả hết mờng, ta thôi .

Qua “Trông mờng” ta thấy cảnh và ngời nơi đây đã hòa quyện vào nhau với tình nghĩa sâu đậm, tất cả đã toát lên niềm tự hào, tình yêu quê hơng xứ sở của con ngời nơi đây.

Truyện thơ “Chim phợng hoàng” bằng hình tợng con chim phợng hoàng tác giả nói về tình yêu đằm thắm, thiết tha giữa chàng trai và cô gái, thế nhng cô gái đã bị gia đình ép duyên, gả cô ta cho ngời khác. Tất cả cảnh núi rừng, muông thú đều buồn não nuột, xót xa với tâm trạng của đôi bạn tình:

Nàng bớc theo chồng, lòng nhớ mẹ Một bên khóc thầm

Con Khiếng Căm khóc theo em, giọng khàn Cu vẹt chạy xem

Bọ xít bay đằng sau, kêu than Nỉ non tiếng sáo thổi

Thế là đờng vào nhà em đã cắm chông mất rồi Lối vào nhà em tấp đầy gai góc…

Nàng lấy chồng tháng giêng Cây không khô, chết đứng Sông không cạn mà cá bỏ đi Trời nóng mà sơng đầm núi

Và cô gái phải từ biệt ngời bạn tình để đi lấy chồng trong nỗi niềm day dứt, khôn nguôi:

ở lại nhé, chim phợng hoàng bay cao, liệng thấp Nàng nghĩ tới ngời tình, ném đũa xuống mâm Nhẫn vàng, mẹ đeo cho nàng

Nàng níu tay ngời tình, chân bớc theo chồng Đau xót quá, bạn ơi !

Chân em bớc, bớc đi xa mẹ Để lại mẹ đằng sau

Tay nàng níu bức phên nứa muốn đứt Níu phên buồng nhà em, sắp đứt ngón giữa Tay nàng níu bức giữa, sắp đứt ngón út Tay máu đỏ, xụt xùi bớc xuống thang…

Truyện thơ “Chàn Hún Lu - nàng ùa Piểm” kể về hai chị em gái mồ côi khi đi xúc cá nhặt đợc quả sung bổ đôi ăn cùng, sau đó hai ngời có bầu và sinh đợc chàng Hún Lu và nàng ùa Piểm, mặc dù hai anh em đợc ngời Kinh nuôi, lớn lên yêu nhau nhng không lấy đợc nhau. Câu chuyện muốn giải thích ngời Thái có tục kiêng con chị, em không lấy đợc nhau và qua câu chuyện cũng nói lên các sinh hoạt thờng ngày của ngời Thái nh:

Dới sàn nhà em có gà mổ bắp Đầu sàn nhà em có chàng rể canh

Dậy tra, dậy trớc gà

Dậy mà ngồi khung cửi dệt tơ Mời ngày, dệt bằng lá mét Tám ngày, tơ bằng lá cây

Còn truyện thơ “Nàng Căm - Chàng ín” cũng đa ta vào những tình tiết ly kỳ, hấp dẫn nh sự ra đời của Nàng Căm:

Ngày xửa, ngày xa có hai vợ chồng Sống với nhau lâu mà cha có con

Một hôm đi làm ngoài đồng thấy vũng nớc trong Ngời vợ rửa chân tay về nhà có thai.

… Mời hai tháng sau sinh ra một nén vàng Vợ chồng mừng đem gối đầu giờng

Lúc nào cũng vuốt ve

Ngày nào cũng dậy sớm đi làm

Tra nào về cũng thấy cơm canh dọn sẵn Tối nào về cũng thấy dọn sẵn cơm canh

Rồi tới cảnh:“Chàng ín ở mờng Trời nghe tiếng có Nàng Căm đẹp

Nàng Căm đẹp ngời ngời nh trăng rằm Chàng mới thả một cành hoa xuống Thấy hoa đẹp, nàng giơ tay hái Hái bông nào, bông ấy nở tơi

Rồi tới cảnh chàng ín xuống mờng Đất đắp “phai” lấy thêm những ngời vợ mới, cảnh Nàng Xá lo Nàng Căm xinh đẹp hơn mình sợ chàng ín bỏ mình nên sai vợ chồng trâu, vợ chồng vịt, vợ chồng ruồi lên xem, … rồi tới cảnh “Thi làm gà mẹ nuôi con” giữa Nàng Căm và Nàng Cắm Cá cho thấy sự khôn ngoan của Nàng Căm:

Gà mẹ đa con đi ăn gần bụi cây Chứ không đa con đi xa

Tóm lại, tất cả các truyện thơ đều nói lên nỗi niềm, tâm trạng sâu kín của con ngời từ tình yêu đôi lứa, tình yêu đối với cha mẹ đến tình yêu thiên nhiên, bản mờng, tình yêu quê hơng xứ sở. Con ngời và cảnh vật, thiên nhiên nơi đây đều hòa quyện vào nhau, nói thay tâm trạng, nỗi lòng cho nhau.

2.5.3.2. Đồng dao

Khi nhắc đến đồng dao của các dân tộc bao giờ nó cũng lột tả đợc sự tơi non, ngộ nghĩnh, làm mê đắm mọi thời và mọi ngời.

Đồng dao của ngời Thái ở miền Tây Nghệ An có nội dung phong phú, phản ánh nhiều khía cạnh hoạt động của trẻ thơ, nó thể hiện tình yêu thiên nhiên và tính hiếu động của trẻ nhỏ. Những bài đồng dao thờng đi kèm với các trò chơi của trẻ em, hoặc có khi nó gắn với nhu cầu hiểu biết của các em,…

Trong hơn ba mơi bài đồng dao của ngời Thái đã su tầm đợc ở miền Tây Nghệ An chúng ta thấy có đến hàng trăm loài vật, muông thú, cây cỏ và một số hành tinh trong vũ trụ đợc gọi tên. Bằng lời ca, tiếng hát, bằng trò chơi của các em mà các con vật, loại cây trên rừng đến dới biển, từ trong nhà ra ngoài đồng đã hội tụ về đây. Từ con lợn, con chó, con gà, con dê, con trâu, con vịt nuôi dới sàn nhà đến con hơu, con nai, con voi, con khỉ, hổ vằn, sóc, chồn, hắc tinh tinh…

Những con vật quý hiếm của núi rừng, tất cả đều trở nên gần gũi, thân thơng trong mắt các em. Với bài “Lợn ăn no” cho chúng ta thấy đợc óc quan sát nhạy bén ngây thơ và t duy nhảy cóc của các em rất đáng yêu.

Lợn ăn no, vẫn đến Chó ăn rồi, chó ra

Sáng sớm thân tím bầm, lợn chạy Chạy đi gặp một ngời Thái bắn sóc

Mú ki ỉm, mú ma Má ki ỉm, má ọc

Lục tè chậu nà nẩu mú ní

Hốc sú có con sóc Hốc cây coọc có h“ ” ơu Đầu sàn nhà có dê Cúc cu chim cu gáy Gáy đi trên bờ ruộng Gáy đi trên nơng mạ

Cón cù mi mẻ học Cón cọc mi mẻ phan Pái chan mi mẻ bè Tò tè ài nộc xấu hắn Hắn páy tảy căn cù Hắn páy tảy căn cà

Với cuộc sống gắn bó, hòa quyện với thiên nhiên đã giúp các em có sự hiểu biết lý thú về thế giới loài vật quanh mình:

… Con cà cuống - ở dới nớc Con sâu róm - ở trong hốc cây Con ở hốc cây - con chồn bay Con ở dới nhà sàn - con trâu Con vào trong rổ - con cá Con ở ngoài đồng - con nhái Con nằm dài - con rắn Con vào trong hốc - con rùa Con ở rừng tha - con nai Đi về trên đờng - con dê Con trán hói là con bò tót

Tạp ta dủ tờ nặm

Bồng phằm dủ tênh cón Tô dủ cón tô bảng Tô dủ lảng, tô quai Tô xui xai, tô cùng Tô hầu thùng, tô pá Tô dủ nai, tô khiệt Tô diệt nhạo, tô ngu Tô hầu hu, tô tẩu Tô du lẩu, tô quáng Tô téo tang, tô bè

(Váy xòe, váy quét)

Trong đồng dao Thái cho thấy núi rừng rậm rạp, hiểm trở không ngăn đợc tầm mắt các em, các con vật từ gần gũi đến xa lạ đều đợc các em gọi về chơi cùng nh con dã tràng, con phợng hoàng, con rồng, con bọ xít, bọ vừng, con b- ớm… đến các loại cây nh cây nứa, cây mét, cây bởi, cây dừa, cây săng lẻ, cây lim…. và các loại rau, các loại hoa quả, rồi cả vũ trụ nh trăng sao, ma gió, sấm chớp … đều đợc các em gọi về trong đồng dao.

Trăng kìa, kìa mặt trăng ! Ngựa anh cả ăn dâu

Ngả nghệ, tếch ki cà ! Mạ ài cả ki mon

Dế dũi vào vờn gai

Hắc tinh tinh biết giã gạo, vào lỗ Con cua biết bện thừng

Con rồng biết thổi kèn Châu chấu biết thổi sáo Rái cá biết tát ao, tát đầm Cào cào khóc mẹ

Sên khóc cháu

Bọ vừng khóc mẹ, khóc cha…

Mênh - chon hầu xuốn pản Nhả - hảng hụ tắm khầu, hầu hu Mẻ - pú hụ phằn chợc Mẻ - ngợc hụ pẩu khen Tắc - tén hụ pẩu pỉ Mẻ - tỉ hụ phị lúm, phị nóng Cắp - cóng hày lực mẻ Tặc - tè hày lán lô

Mêng - pô hày pò ài, mẻ ài… (Trăng I)

Con cào cào, châu chấu ở đây không “giã gạo”, “đá voi” nh trong đồng dao ngời Kinh mà châu chấu thổi sáo, cào cào khóc mẹ,… con sên thì khóc cháu, còn bọ vừng thì khóc mẹ khóc cha, việc giã gạo - công việc quen thuộc của đồng bào Thái thì dành cho hắc tinh tinh. Đối với t duy nghệ thuật của ngời miền xuôi thì con rồng biểu tợng của sự hút nớc, phun nớc. Thế mà trong đồng dao Thái con rồng hiện lên đầy chất nghệ sĩ, rồng biết thổi kèn để các em múa hát.

Tính nhân hóa đợc thể hiện rõ trong các bài đồng dao, ngay cả trăng sao, cả những chú bớm đáng yêu cũng không thể chối từ trớc lời mời đón ân cần, trân trọng của các em:

Con bớm nghịch, con bớm ngộ Mắt đen, mắt đỏ, áo thì xanh

áo xanh vòng quanh trên đờng Trên đờng cho đàn bà đi trớc Đi đờng, cho bớm trắng theo sau

Tạ Bờ - mủi

Mủi cà chắp, mủi cà chắm Tá đắm, tá đánh nủng xừa lè Xừa lè òm có hỏng họ teo tang Teo tang hờ láng nhinh pa cỏn Teo tang hờ bờ đỏn pa lắng

(Gọi bớm xanh) … Đây sân rộng thảnh thơi trai gái mời trăng xuống !

Vía ai nặng nh đòn ghế đừng xuống ! Vía nặng nh đá nh núi đừng xuống ! Thoăn thoắt nh con mò đừng xuống !“ ”

Lò cò nh con vịt vàng đừng xuống !

Nàng trăng nào hóa điên, đừng xuống !...

(Bài hát gọi trăng)

Có một số bài đồng dao chỉ những sinh hoạt trong gia đình thờng ngày của các em nh đa võng, chọc quả, câu cá,… giúp chúng ta tiếp xúc ít nhiều với phong tục tập quán nơi đây.

Bên cạnh đó có một số câu, một số đoạn ta bắt gặp ở các bài đồng dao ít nhiều nói lên quan niệm về nét đẹp của đạo đức, sự tôn trọng những phẩm giá tốt đẹp của con ngời. Ngoài ra còn có đoạn, có bài đồng dao phản ánh nhu cầu thực tế về sự giao lu hiểu biết lẫn nhau giữa các tộc ngời trong một vùng c trú, thậm chí còn vợt biên giới để sang đất nớc láng giềng:

Trăng bị mây che mời sải, hai mơi sải, trăng ra Ra uống nớc của ngời Thái

Ra xem cổ ngời Khơ mú Ra xem mặt ngời Lào Ra xem gái ngã ba sông

Ra xem ngời Kinh thả đăng ở cửa bể

(Gọi trăng III)

Nói tóm lại, đồng dao của ngời Thái ở miền Tây Nghệ An cũng giống nh đồng dao của các dân tộc khác, nó đợc tâm hồn thơ ngây, hồn nhiên của các em thổi vào tất cả các sự vật vô tri vô giác một linh hồn, làm cho chúng cựa quậy, sống động và thân thiết với con ngời. Không chỉ vậy, do đặc thù các em ngời Thái ở vùng núi miền Tây Nghệ An luôn sống gần gũi với thiên nhiên nên đồng dao của các em có phần hồn nhiên hơn, ngộ nghĩnh hơn, trí tởng tợng có phần phong phú, sáng tạo hơn nên đã đa đến cho chúng ta bao nhiêu hình ảnh kỳ diệu, phi thờng về các sự vật. Và thông qua đồng dao nó cũng giúp cho các em có những nhận thức bớc đầu về thế giới tự nhiên và xã hội, về những hình thức lao động đơn giản, về đạo lý làm ngời… nó là dòng suối mát giúp các em hình thành nhân cách ngay từ thuở thiếu thời.

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu đời sống văn hoá tinh thần của người thái ở miền tây nghệ an (Trang 95 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w