3.1. Sự giao lu văn hóa của dân tộc Thái với các dân tộc ở miền Tây Nghệ An. Nghệ An.
Trong các tỉnh ở Bắc miền Trung, Nghệ An có thành phần c dân phong phú và có tính biệt lập tơng đối về mặt thành phần c dân. Ngoài tộc ngời Kinh (Việt) sống đan xen ở các thị trấn, các nông lâm trờng quốc doanh và một số ít Hoa Kiều, Lào Kiều, số dân c dân tộc thiểu số ở miền núi Nghệ An thuộc 5 thành phần dân tộc sau đây: Dân tộc Thổ bao gồm các nhóm Cuối, Mọn, Đan Lai - Ly Hà và Tày Poọng thuộc nhóm ngôn ngữ Việt - Mờng; Dân tộc Khơ mú thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ me; Dân tộc ơđu thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ me; Dân tộc Thái bao gồm các nhóm Man Thanh, Hàng Tổng, Tày Mời thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái; Dân tộc Hmông bao gồm các nhóm Hmông Trắng và Hmông Đen thuộc nhóm ngôn ngữ Hmông - Dao.
Địa bàn c trú của các c dân trong vùng có mặt các thành phần 4 nhóm ngôn ngữ chủ yếu ở nớc ta. Đây là điểm cực Nam của các c dân Hmông ở nớc ta, ranh giới phía Nam của các c dân Tày - Thái, điểm duy nhất ở nớc ta có ngời
ơđu. Là nơi tập trung nhất và đông nhất c dân Khơ mú và là nơi có c dân Thổ nhiều nhất với các nhóm địa phơng rất phức tạp và đang là một trong những điểm nóng về nghiên cứu khoa học về thành phần tộc ngời có liên quan đến nguồn gốc dân tộc Việt [39, 24].
Trong các dân tộc thiểu số ở miền Tây Nghệ An thì ngời Thái chiếm số l- ợng đông nhất. Và trong quá trình cộng c với các dân tộc khác trong vùng (tiêu biểu là Thổ, Khơ mú, Hmông, ơđu) thì dù đậm nhạt khác nhau trong văn hóa các dân tộc này đều có dấu ấn của văn hóa Thái.
Xét theo địa hình phân bố của các dân tộc tiêu biểu nơi đây chúng ta thấy rằng nếu ngời Hmông ở trên đỉnh núi, ngời Khơ mú ở lng chừng núi thì ngời Thái ở chân núi, dọc các khe suối. Với việc phân bố địa hình nh vậy đã giúp ngời
Thái thuận tiện trong việc đánh bắt thủy sản ở các con sông ngọn suối (đặc biệt cá là món ăn a thích nhất của họ), thuận tiện trong việc trồng lúa nớc (với đặc tr- ng thích ăn nếp và hệ thống thủy lợi mơng - phai - lái - lín sáng tạo và các hệ thống công cụ sản xuất cày, bừa, cuốc, hái…) nổi tiếng của ngời Thái, thuận tiện trong việc giao lu văn hóa với các dân tộc… cho thấy dân tộc Thái có trình độ phát triển kinh tế xã hội cao hơn, đời sống khấm khá hơn, các dân tộc khác và họ có nền văn hóa độc đáo.
Trải qua hàng thế kỷ cộng c bên nhau, các tộc ngời đã học tập kinh nghiệm sản xuất của ngời Thái. Ngời Khơ mú xuống núi đến những vùng ven suối sờn núi thấp khai phá đất để làm ruộng nớc, mang lại từ 30 - 40% thu nhập trong năm. Ngời Hmông ở Na Ngòi (Kỳ Sơn) cũng bỏ nơng rẫy, làm ruộng nớc, đảm bảo đời sống ổn định. Thắng lợi của đồng bào Hmông, Khơ mú trong việc chuyển sang canh tác ruộng nớc gắn liền với tinh thần tơng trợ của đồng bào Thái về đất đai, về kỹ thuật và kinh nghiệm sản xuất. Một bộ phận ngời Thổ (Tày Poọng) trớc đây du canh du c, đã học tập kinh nghiệm ngời Thái làm ruộng bậc thang do đó mà cuộc sống ổn định. Công cụ sản xuất của họ trừ chiếc cày nại còn mang đặc trng của tộc ngời, còn phần lớn sử dụng công cụ của ngời Thái.
Về ngôn ngữ, tiếng Thái đã trở thành ngôn ngữ giao tiếp của nhân dân các dân tộc vùng giữa và vùng cao. Tại huyện Kỳ Sơn 90% dân số Khơmú biết tiếng Thái, 80 – 82% dân số Hmông nói tiếng Thái.
Về nhà ở, cách cấu trúc làng bản của nhiều dân tộc đặc biệt là Khơmú và
ơđu chịu ảnh hởng sâu sắc của văn hóa Thái. Nhà 3 gian, 2 sàn, 2 cầu thành phổ biến ở đây. Ngời Khơ mú nhà ở thờng tạm bợ nay đây mai đó theo nơng rẫy, nh- ng khi đến Nghệ An tiếp xúc với c dân Thái biết làm ruộng nớc nên nhà cửa, làng bản cũng biến đổi theo. Nhóm Tày Poọng ở Tơng Dơng, nhóm Cuối ở Tân Kỳ thuộc dân tộc Thổ có cách thức làm nhà, cấu trúc làng bản về cơ bản đã hòa nhập vào tập quán ngời Thái. Họ giống nhau đến nỗi nhiều ngời lầm tởng họ là ngời Thái.
Trang phục cổ truyền của ngời Khơ mú, ơđu hiện nay gần nh biến mất. Những ngày lễ hội ngời cao tuổi còn mặc sắc phục tộc ngời mình còn quanh năm họ chỉ mặc áo, quần, váy Thái. Nhìn một cách tổng quát thì trừ ngời Hmông có lối ăn mặc riêng còn phần lớn c dân Khơ mú, Thổ và ơđu trong vùng đều mặc quần áo Thái.
Đặc biệt trong quá trình giao lu văn hóa này, đã xuất hiện hiện tợng đồng hóa tự nhiên. Cụ thể là ngời ơđu và ngời Thái ở Tơng Dơng đang diễn ra quá trình đồng hóa tự nhiên mạnh mẽ nhất. Điều này đặt ra cho chúng ta vấn đề lớn là muốn văn hóa của các dân tộc phát triển thì chúng ta không ngừng đẩy mạnh giao lu văn hóa nhng điều quan trọng cốt lõi là mỗi dân tộc đều phải giữ gìn đợc bản sắc văn hóa riêng của mình lúc đó mới làm giàu đợc kho tàng văn hóa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Nh vậy, sức lan tỏa của văn hóa Thái đối với các dân tộc ít ngời ở đây rất lớn, nó đã dần dần thâm nhập vào đời sống của các dân tộc nơi đây. Thế nhng, ngợc trở lại chúng ta thấy rằng ngời Thái nơi đây cũng có tiếp thu văn hóa của các dân tộc anh em nh tiếp thu nghề rèn và săn bắn ở đồng bào Hmông, nghề đan lát của ngời Khơ mú, nghề trồng gai và chế biến sản phẩm từ cây gai của đồng bào Thổ,…
Sẽ thiếu sót nếu chúng ta không nhắc đến sự giao lu văn hóa giữa ngời Thái và ngời Kinh.
Ngời Thái thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái và ngời Kinh thuộc nhóm ngôn ngữ Việt - Mờng, cả hai nhóm ngôn ngữ này đều nằm trong ngữ hệ Nam á. Trong tiếng Việt có yếu tố của nhiều ngôn ngữ, trong đó các yếu tố Môn - Khơ me và Tày Thái là cực kỳ quan trọng, các yếu tố Mã Lai không nhiều, còn các yếu tố Hán và các yếu tố ngôn ngữ khác chính là sự hội nhập vào tiếng Việt trong thời muộn hơn.
Về hoạt động kinh tế, chúng ta thấy rõ ngời Thái đã sáng tạo ra hệ thống thủy lợi mơng, phai, lái, lín để làm ruộng nớc. Kinh nghiệm sản xuất đó của ngời Thái ngày nay còn dấu vết ở ngời Việt với hệ thống kênh mơng.
Trong quá trình giao lu giữa ngời Thái và ngời Việt thì ngời Thái đã ảnh hởng ngời Việt về việc thăm mộ, tảo mộ. Ngời Thái còn tiếp thu ở ngời Việt về các giống lúa mới đặc biệt là lúa tẻ với u thế năng suất vợt trội, đã tạo hệ quả tất yếu là thói quen ăn cơm nếp (khảu niêu) của ngời Thái đợc thay bằng bữa cơm tẻ (khảu xẻ, khảu chăm), còn lúa nếp chỉ đợc sử dụng trong các dịp lễ tết, hội hè, giao lu trình diễn văn hóa của dân tộc mình để nhắc nhở mọi ngời cùng nhớ về cội nguồn. Bên cạnh đó một số đồ gia dụng ngời Thái tiếp thu từ ngời Việt nh cối xay lúa, cót phơi thóc và thói quen để thóc hạt thay vì “lúa cum” và giã thóc bằng loỏng (máng), bằng cối gỗ (chộc tăm) truyền thống.
Ngời Thái không chỉ học tập kinh nghiệm, tiếp thu tinh hoa văn hóa Việt, mà còn thông qua tiếng nói, chữ viết phổ thông để tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa, văn minh nhân loại để làm giàu thêm bản sắc văn hóa của dân tộc mình.
Ngày nay, sự giao lu văn hóa giữa dân tộc Thái và dân tộc Việt cùng với các dân tộc khác trong vùng ngày càng tăng cờng một cách chặt chẽ trong xu thế chung thống nhất và đa dạng, truyền thống và hiện đại.
3.2.Sự giao lu văn hóa của dân tộc Thái ở miền Tây Nghệ An với ngời Thái ở vùng Đông Bắc Lào
Ngời Thái ở Lào và ngời Thái ở Việt Nam đều là hai tộc ngời thiểu số ở hai quốc gia nhng cùng chung một dải đất, một địa bàn c trú, chỉ cách nhau bởi đờng biên giới nên ngời Thái ở Lào và ngời Thái ở Việt Nam thờng trao đổi quan hệ giao lu nhiều chiều.
ở Nghệ An khu vực biên giới gồm 6 huyện: Kỳ Sơn, Tơng Dơng, Con Cuông, Anh Sơn, Thanh Chơng, Quế Phong với đờng biên giới Việt - Lào dài 419,5 km, giáp với 3 tỉnh của nớc Lào là Hủa Phăn, Xiêng Khoảng, Bôlikhămxay. Ngời Thái ở đây có quan hệ thân tộc, quan hệ hôn nhân với ngời
Thái ở Lào (chủ yếu ở Mờng Khăng, Noọng Hét, Mờng Pẹc, Phônxavẳn, tỉnh Xiêng Khoảng). Ngời Thái ở Đông Bắc Lào và ngời Thái ở mấy huyện miền Tây Nghệ An thờng xuyên qua lại thăm thân nhân, mua bán, lễ tết, ma chay, cới hỏi… nên tình đoàn kết giữa hai bên ngày càng đợc thắt chặt. Đặc biệt những ngời Thái ở Việt Nam và Lào gặp nhau mà cùng chung dòng họ thì họ rất quý, xem nhau là anh em một nhà.
Chính quan hệ hôn nhân giữa ngời Thái ở miền Tây Nghệ An và ngời Thái ở Đông Bắc Lào đã kết nối, thắt chặt tình cảm giữa hai bên. Mỗi khi ngời Thái ở Nghệ An có cới hỏi, lễ hội… hay ngời Thái ở Lào đón Tết năm mới (Bun Pi May) vào 14, 15/4 âm lịch, lễ hội Thạt Luông,... thì ngời Thái ở mỗi nơi đều sẵn sàng đi bộ hàng trăm cây số để sang chúc mừng nhau.
Trong các lễ hội, lễ Tết thờng có âm nhạc. Bởi vậy trong quá trình giao lu văn hóa nơi đây với văn hóa Lào thì âm nhạc cũng có nhiều nét pha trộn với âm nhạc của ngời Lào. Chẳng hạn nh trong làn điệu hát Lăm có các nốt luyến láy, câu cú rất giống với làn điệu Lăm của ngời Lào. Và việc ngời Thái nơi đây múa Lăm vông chính là ảnh hởng của múa Lào.
ở vùng đờng 7 nơi mà có các huyện giáp biên giới nớc Lào nên tiếng Thái nơi đây cũng pha 30 đến 40% tiếng Lào (khác ở vùng đờng 48 tiếng Thái lại pha tiếng Kinh nhiều hơn). Ví dụ từ “đi học” thì ngời Thái ở vùng đờng 7 gọi là “Pây hiên” còn ở vùng đờng 48 gọi là “Po học”; hoặc “cái chén” thì ngời Thái ở vùng đờng 7 gọi là “choọc” còn ở vùng đờng 48 gọi là “chen”;…
Nhìn chung thì ngời Thái ở miền Tây Nghệ An và ngời Thái ở Đông Bắc Lào cùng có chung một nguồn gốc (là những nhóm tộc ngời Thái cổ ở Tây Nam tỉnh Vân Nam Trung Quốc), cùng chung một hệ ngôn ngữ, một cơ tầng văn hóa nên về văn hóa giữa hai nơi đều có sự tơng đồng rất lớn về cả văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần nh: đều canh tác lúa nớc (đã tạo nên “nền văn hóa trồng lúa” với đặc trng trồng lúa nếp và hệ thống thủy lợi Mơng - phai - lái - lín nổi tiếng); đều ở nhà sàn (do môi trờng sinh sống và truyền thống tộc ngời quy định); về trang phục thì điểm giống nhau giữa hai bên là dùng lối phục sức với chiếc váy
tự dệt, nhuộm chàm, thêu hay dệt hoa văn trên toàn thân hoặc một phần chân váy với các hoa văn động vật hoang dã, cây cỏ, mặt trời; về ẩm thực thì món ăn đợc a thích của ngời Thái ở hai nơi là cá và cơm lam, cùng với các gia vị đắng, cay, chua, chát. Về ngôn ngữ thì ngời Thái Đông Bắc Lào và miền Tây Nghệ An có thể trao đổi với nhau bằng những nhóm ngôn ngữ Thái không khác nhau lắm cả về sắc thái và ngữ nghĩa của từ (vì dân tộc Thái có một vốn từ vựng cơ bản truyền thống);…
Nói tóm lại, sự giao lu văn hóa, mối quan hệ giữa ngời Thái ở miền Tây Nghệ An và ngời Thái ở Đông Bắc Lào ngày càng đợc đẩy mạnh, gắn bó thân thiết. Và chính nó đã góp phần to lớn trong việc thúc đẩy quan hệ hai nớc Việt - Lào cũng nh hai tộc ngời Thái ở Lào và Việt Nam phát triển bền vững.