Mỗi con ngời sinh ra đợc xem là sản phẩm của tự nhiên (do quá trình tiến hóa của thế giới tự nhiên mà thành) đồng thời con ngời cũng là sinh vật xã hội, bởi vậy trong bản thân từng con ngời thờng tồn tại cả hai phần: con (bản năng) và ngời (ý thức). Do đó, mỗi con ngời muốn tồn tại và phát triển luôn diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa bản năng và ý thức, giữa phần con và phần ngời. Sở dĩ xã hội loài ngời tồn tại và phát triển nh ngày hôm nay là do phần ngời luôn là phần chiến thắng. Song song với sự tồn tại và phát triển của xã hội là những điều luật (luật tục) tồn tại và phát triển.
Cũng nh các dân tộc khác, luật tục Thái đề cập tới nhiều vấn đề khác nhau của đời sống tộc ngời, liên quan tới cộng đồng mà trớc nhất là cộng đồng mờng bản và đời sống cá nhân mỗi con ngời trong cộng đồng đó nh: luật tục về tranh chấp ruộng đất, về dựng vợ gả chồng, về vợ chồng bỏ nhau, về tội giết ng- ời, tội trộm cắp, tội đánh ngời, về tội chửi ngời cay nghiệt, về tội hủ hóa, tội loạn luân, luật chăm sóc vợ chồng khi ốm đau hoạn nạn, việc nuôi con nuôi… Dĩ nhiên, trong nhiều luật tục này có nhiều điều luật nhằm củng cố quyền hành của chúa đất, nhng cũng có rất nhiều điều luật phù hợp với đời sống văn hóa mới ngày nay nh: ghét trộm cắp cho đó là tội đáng sỉ nhục; hành vi bạc đãi vợ chồng, bố mẹ, con cái là điều xa lạ với tập quán của đồng bào Thái, điều này thể hiện qua cách ứng xử hàng ngày của ngời Thái đó là: vợ chồng thơng yêu tôn trọng lẫn nhau “chồng chữa sán thì vợ đa rìu - chồng sửa gác thì vợ đa lạt - chồng ra khỏi bản đi đờng xa thì vợ mổ gà gói xôi” hoặc “Vợ chồng tủi sầu không chia, cùng khốn không lìa”; đối với việc giáo dục con cái ngời Thái quan niệm “Đánh con bằng con mắt, đánh chó mới dùng roi” bởi vậy các em bé Thái nói chung không bị cha mẹ sử dụng biện pháp thô bạo để giáo dục;…
Đối với đồng bào Thái ở miền Tây Nghệ An thì theo nhà nghiên cứu Vi Văn An luật tục của mờng (hịt khoỏng mờng) là một loại tập quán pháp tơng đối hoàn chỉnh nhng nó không đợc ghi chép thành văn bản mà chỉ truyền miệng, trong đó có những quy định rất cụ thể và đợc phân thành hai loại:
Lệ mờng bao gồm những khoản quy định cho tất cả mọi ngời dân phải tuân theo nh các khoản quy định về ranh giới từng mờng, từng bản, bản dân đinh, bản dân c, dân khác tộc; điều khoản quy định về nghĩa vụ toàn dân trong mờng phải thực hiện đối với chủ đất và chức dịch nh làm nhà, làm ruộng, nộp thuế hiện vật, tiếp khách, lệ nộp cho chủ đất khi có hiếu, cới xin, tết, lễ… Tuy nhiên, ở mỗi mờng, mức độ ít nhiều, nặng nhẹ của các điều khoản quy định của lệ này cũng khác nhau.
Luật mờng bao gồm các khoản quy định đối với những ngời phạm tội nh trộm cắp, chửa hoang, loạn luân, làm cháy nhà, giết ngời… [1, 120 - 121].
Tóm lại, luật tục Thái chứa đựng nhiều nội dung phong phú, đa dạng và nó có những giá trị nhất định trong việc xây dựng đời sống văn hóa ở bản mờng.