Đời sống tín ngỡng là một yếu tố rất quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của ngời Thái ở miền Tây Nghệ An. Tín ngỡng dân gian Thái nói chung là biểu hiện của nhận thức, lý trí và tình cảm về các hiện tợng xã hội, tự nhiên xung quanh mình. Đó là những quan niệm và cách giải thích về vũ trụ ba tầng theo một trục dọc với nhiều mức độ cao thấp khác nhau gồm Mờng Phạ - Mờng Then (Mờng Trời) là một thế giới có nhiều vùng khác nhau, mỗi vùng đó lại do các thế lực siêu linh không giống nhau sinh sống, tuy nhiên giữa các vùng khác nhau đó lại có những mối liên hệ mật thiết, ảnh hởng và chi phối lẫn nhau và tất cả đều chịu sự chi phối cai quản, trị vì của một thế lực cao nhất đó là Then Luông (Then lớn) hay Pò Thẻn hay nói cách khác đây là thế giới của những thần linh và tổ tiên loài ngời đã đợc linh thiêng hóa; ở giữa là Mờng Lùm (mờng ngời) là thế giới của cõi thực thế giới do con ngời làm chủ thể, thế nhng nếu xét về mặt quan hệ thì Mờng Lùm lại chịu sự tác động và điều khiển của nhiều thế lực siêu nhiên khác, trong đó có các thần linh và ma quỷ; cuối cùng là Mờng Boọc Đai (mờng trong lòng đất) ở tầng thấp nhất của vũ trụ. Đó là thế giới của những ngời tý hon sống trong lòng đất gần nh là hình ảnh thu nhỏ cuộc sống của con ngời trên mặt đất. Có ngời còn quả quyết rằng, con ngời ở dới lòng đất bé tý nh ngón
tay út, song cũng giống chúng ta nh một bản sao. Nhng ở đây, điều làm ta ngạc nhiên hơn cả là thế giới trong lòng đất chỉ tồn tại trong tâm thức của ngời Thái nh bộ phận góp phần làm nên vũ trụ hoàn chỉnh, chứ hoàn toàn không liên quan gì đến các nghi lễ tín ngỡng hay những thực hành mang tính tôn giáo [47, 35].
Qua đây cho chúng ta thấy một triết lý hết sức sâu sắc của ngời Thái, đó là càng lên cao thế giới dờng nh có sức mạnh hơn gấp bội và có những tác động, ảnh hởng rất lớn đối với đời sống tâm linh của con ngời: Xét cho cùng thì trung tâm của vũ trụ vẫn là thế giới của con ngời. Và từ thế giới này, con ngời đã sáng tạo ra biết bao tín ngỡng, thực hành nghi lễ liên quan đến đời sống tâm linh của mình nh tín ngỡng linh hồn, thờ cúng thần thánh, thờ cúng tổ tiên, làm lễ giải hạn, mừng thọ, chữa bệnh…; các nghi lễ liên quan đến cộng đồng nh cúng bản, cúng mờng (xên bản, xên mờng), lễ hội Xăng khan, lễ hội chơi hang mùa xuân (Hang Bua); các nghi lễ liên quan đến nông nghiệp nh lễ cầu mùa, cầu ma… Tất cả các lễ nghi đó đều thể hiện quan niệm vạn vật hữu linh, tín ngỡng đa thần trong thế giới quan và nhân sinh quan của ngời Thái.
2.3.1. Linh hồn
Ngời Thái cũng nh các dân tộc khác, trong thế giới tâm linh của mình bao giờ cũng hớng niềm tin vào một thế giới huyền bí, linh thiêng. Theo họ vạn vật đều có linh hồn, chính tín ngỡng linh hồn đã in dấu sâu đậm và có một sự ảnh h- ởng, chi phối nhất định đến cuộc sống tinh thần nói chung, lễ hội nói riêng của ngời Thái. Họ có quan niệm về thế giới linh hồn khá phức tạp. Theo họ cuộc đời gồm có thế giới thực tại và thế giới h vô. Thế giới của sự sống gồm sự tồn tại của muôn vật và con ngời mà chúng ta có thể nhận thức bằng trực giác. Thế giới h vô tồn tại trong ý niệm của con ngời, đó là thế giới con ngời gửi gắm niềm tin của mình vào những thế lực siêu nhiên vô hình mà ngôn ngữ tộc ngời gọi là “Phi”. Khái niệm “Phi” hiểu theo nghĩa đơn giản nó tơng đơng với từ “ma” trong tiếng Việt. Nhng mở rộng ra khái niệm “Phi” trong tiếng Thái nó rộng hơn nhiều, nó gồm tất cả những thần, thánh, những mãnh lực tự nhiên đã đợc con ngời thần thánh hóa, những linh hồn của ngời chết mà mỗi gia đình đều phải thờ cúng, là
vong hồn của những nhân vật xa xa có công khai lập ra bản mờng và đợc cộng đồng nhớ ơn, thờ cúng hàng năm, là những vong hồn do những hoàn cảnh đặc biệt nào đó mà chết oan sau khi thoát xác thành nh “yêu”, “ma”… và cuối cùng là những “hồn”, “vía” của con ngời đang sống cũng đợc gọi là “phi”. Nh vậy, “phi” có nhiều loại và tất cả các loại “phi” đều có khả năng biến hóa và có ảnh hởng tốt hoặc xấu đến cuộc sống của con ngời trong đời thờng, chính thế giới của “phi” lại quyết định sự sống thực trạng trên thế gian. Với niềm tin có một thế giới “Phi” (thế giới của các linh hồn) tồn tại song song và có những mối liên hệ qua lại với thế giới thực tại của con ngời, tin rằng mỗi ngời có nhiều hồn trong đó có một hồn chủ; mỗi nhà có nhiều hồn trong đó có một hồn chủ là hồn chủ của cha; mỗi bản, mỗi mờng có nhiều hồn mà hồn chủ là hồn chủ của chủ bản, chủ mờng; các cây cỏ, đất đá, sông núi… đến muôn loài đều có hồn, có chủ cai quản… và tất cả đợc đặt dới sự cai quản chung của đấng tối cao là Then Luông (Then lớn) do đó đồng bào đã tổ chức nhiều loại lễ nghi, lễ hội để cầu xin, để tạ ơn những sức mạnh siêu nhiên đã trợ giúp mình.
Đầu tiên phải kể đến là các “phi” theo tục thờ cúng tổ tiên, những ngời sinh ra mình (cùng huyết thống) và những ngời đầu tiên mở bản, lập mờng. Những “phi” này phản ánh cấu trúc xã hội gia đình, bản mờng cổ truyền của ng- ời Thái. Phi hơn (ma nhà) có hai phi: phi thứ nhất theo huyết thống, họ thờ phi bố mẹ đã mất và xa hơn là ông tổ, gọi là “phi đẳm'' (“đẳm” là một tổ chức theo quan hệ huyết thống, hiện còn đợc bảo lu ở dân tộc Thái). Hay nói cách khác phi tổ tiên chính là linh hồn của những ngời chủ gia đình (tính theo dòng phụ hệ) sau khi chết chuyển hóa mà thành. Bàn thờ “phi” này đợc đặt cao trên vách nhà ngoài. Phi hơn thứ hai là các loại phi nh: “Phi nửa hủa, phi chốn đan” (ở trên nóc nhà và ở nơi ngạch cửa nhà của ngời Thái nhằm trông coi và bảo vệ không cho các “phi” ở ngoài xâm nhập qua cửa ra vào và hai đầu nóc nhà để rủ rê hoặc bắt mất hồn vía của con cháu), “Phi nóng né” (là “phi” trông coi nơi đọng nớc vệ sinh ở dới gầm sàn, nhằm bảo vệ hồn vía của con cháu trong nhà, không để các hồn vía chìm đắm trong vũng nớc bẩn đó sẽ sinh ra đau ốm, bệnh tật), “Phi noọc
hớn” (là linh hồn của những ngời không có con trai, khi chết con gái làm một nhà chòi nhỏ để thờ ở góc vờn gọi là “pán xớ phỉ noọc hớn”), … Nh vậy, các vị “phi” này là những vị thần phúc hậu, luôn quan tâm chăm sóc và bảo vệ cho cuộc sống của con cháu ở Mờng Lùm. Do đó, trong cuộc sống nếu con ngời gặp phải những khó khăn, bất trắc, họ thờng cầu xin sự phù trợ, giúp đỡ của phi hơn.
Còn phi bản, phi mờng tức là linh hồn của toàn bản, toàn mờng, đó là linh hồn của ngời đầu tiên có công “khai sơn phá thạch” lập ra bản mờng là những vị thần trông coi và bảo vệ cho cuộc sống của con ngời, đồng thời là những vị thần bảo vệ cho tất cả núi rừng và đồng ruộng trong vùng cũng nh các loại động thực vật sống ở trong đó. Bởi vậy, việc lập đền thờ “phi” cho mỗi bản, mờng là điều không thể thiếu khi mỗi bản, mờng ra đời. Theo tập quán, đền thờ “phi” bao giờ cũng đợc xây dựng cạnh một khu rừng ở ngay đầu bản hoặc mờng. Đền thờ “phi” giống nh một ngôi nhà nhỏ, chủ yếu đợc xây dựng bằng gỗ và một số vật liệu nh tranh, tre, nứa… Mặc dù vậy, quy mô của đền mờng so với đền bản lớn hơn gấp rất nhiều lần, thậm chí có đền mờng còn lớn hơn gấp hàng chục lần nh đền Chín gian thuộc huyện Quế Phong ngày nay.
Trong quan niệm của ngời Thái, các loại phi hơn, phi bản, phi mờng đều là những vị thần bảo hộ của họ. Bên cạnh hệ thống phi theo tục thờ cúng tổ tiên, bản mờng thì ngời Thái còn bảo lu một hệ thống phi theo quan niệm đa thần giáo nh: phi châu đỉn (ma chủ đất), phi hảy (ma rãy), phi ná (ma ruộng), phi đống (phi rừng ma), phi chuộng (ma vấn vơng), phi pú (ma núi), phi pà (ma rừng), phi nhả bái (ma rừng sâu), phi ngợc (ma thuồng luồng), phi huổi (ma suối)… những loại phi này là biểu hiện của các thế lực siêu nhiên trực tiếp tác động đến cuộc sống của con ngời từ sức khỏe, tính mạng đến đời sống sản xuất,… theo từng cách riêng của chúng. Và ngời Thái ở đây đã chia ra thành hai loại “phi” để dâng các lễ vật tơng ứng thích hợp đó là “phi lành” (nh phi châu đỉn, phi hảy, phi ná…) thì chỉ nhận lễ vật là gà, lợn hoặc trâu; còn những loại “phi ác” (nh phi chuộng, phi nhả bái…) thì chỉ nhận lễ vật là vịt, chó hoặc dê.
Nhân vật trung gian có vị trí quan trọng làm cầu nối giữa ngời và ma trong khi tiến hành nghi lễ thờ cúng tổ tiên và các ma theo quan niệm đa thần giáo đó chính là thầy mo. Khi con ngời tin có thế giới thần linh thì họ nhận ra sự cách biệt giữa họ và thế giới đó, họ tin rằng cuộc sống hàng ngày của họ luôn bị chi phối bởi các thế lực của thế giới ma. Do đó họ làm lễ tạ ơn và cầu xin thế giới thần linh phù hộ độ trì cho họ có cuộc sống an lành, thịnh vợng. Thế nhng họ không thể đi vào thế giới của các ma để nói chuyện, giải bày đợc bởi vậy họ đã sáng tạo ra những con ngời thiêng, vật thiêng, lời thiêng để thay mặt họ tiếp xúc với ma. Thầy mo cũng là ngời thờng nhng vì đợc học hành, nắm đợc pháp thuật, hiểu đợc tiếng nói của thế giới ma nên khi hành lễ ông ta đã “xuất thần” và tiếp các ma theo yêu cầu của gia chủ. Theo truyền thống, một ngời muốn trở thành mo thì phải có đủ các tiêu chí do phong tục, tập quán quy định. Đó là phải biết các nghi lễ, phải thuộc các bài cúng và cách thức cúng, đồng thời nhất thiết phải thuộc các dòng họ đợc chọn làm mo. Trong 9 họ gốc của ngời Thái ở miền Tây Nghệ An nh họ Lo (hoặc Lô, Lò), họ Vi, họ Quang (hay Quàng, Khoang), họ Kiêm (đọc chệch là Kim), họ Lơng (hoặc Lờng), họ Ngân, họ Lữ (hay Lự), họ Ca (hoặc Hà, Kha), họ Lộc thì họ Lơng là dòng họ đợc thế tập làm mo. Do đó, trong dân gian ngời Thái mới có câu “Lơng ệt mo, Ló ệt tạo” (họ Lơng làm mo, họ Lò làm tạo).
Trong đời sống tâm linh của ngời Thái ở miền Tây Nghệ An ngời ta tin vào sự tồn tại của một bầu trời có nhiều vị thần linh mà tiếng địa phơng gọi là “Phi Then” (tức các Phi ở Mờng Then). Mờng Then bao gồm các Then tợng trng sáng tạo ra các hiện tợng tự nhiên, là nơi sinh ra loài ngời và khi chết con ngời cũng về cõi đó. Theo nhà nghiên cứu Cầm Trọng Mờng Then ''Đó là một thế giới ở trên đầu ta có 11 vị đứng đầu gọi là “Then ngồi trên giờng” (Xít ết then năng chong) hoặc cũng có bản ghi là 12 (xíp xong) và 22 hoặc 24 vị giúp việc gọi là “Then anh em” (xao xong then pi nọng) [66, 452]. Trong đó vị thần tối cao ở M- ờng Then chính là Then Luông. Với hệ thống xã hội Mờng Then nh vậy nó có rất
nhiều ảnh hởng, tác động đến đời sống xã hội của con ngời. Việc thờ “Phi Then” (ma trời) vẫn luôn đợc ngời Thái đặt lên hàng đầu.
Ngời Thái quan niệm mỗi thực thể đợc cấu tạo hai phần cơ bản là vật chất và tinh thần. Vật chất đợc cấu tạo bởi thịt, da, xơng, máu và chất lỏng. Còn tinh thần là cái không thể sờ thấy, không thể nhìn thấy. Theo họ, con ngời sống đợc là nhờ có một lực lợng siêu linh ngụ trong thể xác của ngời đó mà ngôn ngữ bản tộc gọi là “vẳn” hay “khoăn”. Khái niệm này nó tơng đơng từ “hồn” hay “linh hồn” trong quan niệm của ngời Việt. Với ngời Thái “hồn” có rất nhiều chứ không phải chỉ có một. Tổng cộng có tất cả bao nhiêu hồn ngời ta không thể tính hết đợc. Vì mới chỉ tính riêng trên đầu mỗi ngời cũng đã có hàng chục, hàng trăm hồn vía ngụ ở đó. Trong các hồn vía đó có một hồn chủ đợc coi là hồn gốc (vẳn tổn) ngụ ở chỏm tóc trên đỉnh đầu. Do đó, phong tục ngời Thái kiêng việc ngời lạ xoa đầu trẻ em hay đánh mạnh vào đầu. Vì nếu làm nh vậy, hồn chủ sẽ sợ ma lìa khỏi thân xác, dẫn đến ốm đau, bệnh tật, thậm chí có thể chết. Theo ngời Thái, không phải lúc nào hồn cũng ngụ ở trong thể xác để bảo vệ cho “thân chủ”
của nó. Đôi khi chúng tách khỏi thể xác để ra ngoài đi lang thang, “đi chơi”. Trong cuộc hành trình, linh hồn có thể bị lạc đờng hoặc ở lại với những vật thể mới, đó là lúc thể xác đánh mất linh hồn. Bởi vậy thể xác sẽ trở nên ốm yếu hoặc phải gánh chịu những tai nạn và các nguy hiểm khác. Nhng khi linh hồn trở về với thể xác, con ngời sẽ tránh khỏi những cái hạn đó. Do vậy, việc mời thầy mo làm lễ cúng gọi hồn lạc trở về có ý nghĩa hết sức quan trọng. Ngời Thái thờng gọi “hồn” theo nhiều cách khác nhau nh: “hong vẳn ỏn” (gọi là hồn lạc), “xọc vẳn” (tìm hồn lạc), “òi vẳn” (dỗ hồn lạc), “hong vẳn dong chấu” (gọi hồn cho những ngời có tuổi)… Sau khi làm những lễ này xong, ngời ta thờng làm lễ buộc vía (buộc chỉ quanh cổ tay) để giữ cho hồn vía khỏi ra ngoài thể xác, để cho hồn vía ngời ốm đợc khỏe manh.