Chính sách của Nhà nớc về lĩnh vực dợc.

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Trang 164 - 165)

Nhà nớc thực hiện các chính sách sau đây về lĩnh vực dợc:

2.1. Phát triển ngành dợc thành một ngành kinh tế- kỹ thuật mũi nhọn, u tiên phát triển công nghiệp dợc.

Dự án ứng dụng công nghệ tiên tiến để sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thuốc, thuốc chủ yếu, thuốc thay thế thuốc nhập khẩu, thuốc phòng chống các bệnh xã hội, vắc xin, sinh phẩm y tế, thuốc từ dợc liệu, thuốc đông y đợc hởng các u đãi đầu t theo quy định của pháp luật.

2.2. Khuyến khích tổ chức, cá nhân trong nớc và nớc ngoài, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài phát triển nghiên cứu khoa học về công nghệ bào chế, công nghệ sinh học để sản xuất các thuốc mới; đầu t sản xuất nguyên liệu làm thuốc, thuốc thành phẩm phù hợp với cơ cấu bệnh tật và nhu cầu sử dụng thuốc của nhân dân.

2.3. Khuyến khích nghiên cứu, kế thừa các bài thuốc và kinh nghiệm của đông y, kết hợp hài hoà đông y với y dợc học hiện đại; tìm kiếm, khai thác, sử dụng dợc liệu mới, xuất khẩu dợc liệu; thực hiện chính sách u đãi hỗ trợ nuôi trồng dợc liệu, khai thác dợc liệu thiên nhiên hợp lý, bảo đảm lu giữ và phát triển nguồn gen dợc liệu; hiện đại hoá sản xuất thuốc từ dợc liệu.

2.4. Hỗ trợ về thuốc bằng những hình thức thích hợp cho các đối tợng thuộc diện chính sách, vùng đồng bào dân tộc thiểu số,vùng có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn;

2.5. Phát triển mạng lới lu thông, phân phối và cung ứng thuốc, bảo đảm đủ thuốc có chất lợng đáp ứng nhu cầu sử dụng thuốc của nhân dân.

2.6. Bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong nghiên cứu, kinh doanh và sử dụng thuốc tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Trang 164 - 165)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w