Quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Trang 43 - 44)

T tởng pháp luật là tổng thể những t tởng, quan điểm, phạm trù, khái niệm,

2.4.2. Quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật

Mối quan hệ này thể hiện qua ba kênh chủ yếu sau:

+ Một là, ý thức pháp luật là tiền đề trực tiếp cho hoạt động xây dựng pháp luật. Nếu những ngời có nhiệm vụ trực tiếp soạn thảo và ban hành pháp luật và công dân - những ngời đợc hỏi ý kiến hoặc đợc tham gia hoạt động xây dựng pháp luật, đều có t tởng pháp luật đúng đắn thì đơng nhiên sẽ ban hành đợc pháp luật tốt; hoặc ngợc lại.

+ Hai là, ý thức pháp luật là cơ sở cho sự thực hiện pháp luật, đặc biệt là hoạt động áp dụng pháp luật. Bởi vì, mọi chủ thể, nếu có t tởng pháp luật tiên tiến và thái độ , tình cảm (tâm lý) đúng đối với pháp luật, sẽ tự giác và biết chấp hành tốt pháp luật, các cơ quan có thẩm quyền biết áp dụng các quy định của pháp luật vào các trờng hợp cụ thể phù hợp với yêu cầu của pháp chế, phát huy hết hiệu quả

của quy phạm đó. Nếu ngợc lại thì chúng ta sẽ thấy tình trạng vi phạm pháp luật gia tăng, kỷ cơng và pháp chế bị buông lỏng, pháp luật trở nên vô hiệu.

+ Ba là, pháp luật cũng tác động ngợc trở lại với ý thức pháp luật. Bản thân pháp luật đợc xây dựng tốt sẽ chứa đựng trong đó những t tởng, quan điểm, nguyên tắc pháp lý tiên tiến của ý thức pháp luật tiên tiến trong xã hội, những giá trị xã hội cao quý nh chủ nghĩa nhân đạo, lẽ công bằng, tự do, bác ái và từ đó với t cách là công cụ quản lý có tính bắt buộc chung, nó lan truyền rộng rãi thông qua không chỉ sự tuyên truyền, giải thích pháp luật mà cả hoạt động áp dụng, thực hiện đúng đắn pháp luật, là phơng tiện truyền bá hiệu quả ý thức pháp luật xã hội tiên tiến tới từng cá nhân, nâng tầm ý thức pháp luật cá nhân lên ngang tầm ý thức pháp luật xã hội.

2.5. VI PHạM PHáP LUậT Và TRáCH NHIệM PHáP Lý

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w