KHáI NIệM Và ĐặC ĐIểM CủA VĂN BảN QUY PHạM PHáP LUậT

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Trang 52)

CHơNG 3: VĂN BảN QUY PHạM PHáP LUậT

3.1. KHáI NIệM Và ĐặC ĐIểM CủA VĂN BảN QUY PHạM PHáP LUậT

hiệu quả cao nhất. Nh vậy, trong chơng này chúng tôi chỉ đề cập đến một nội dung đó là văn bản quy phạm pháp luật mà cụ thể là khái niệm và đặc điểm, phân loại... Nhằm làm rõ hơn các vấn đề xoay quanh nội dung này thì chúng tôi đã đa ra thẩm quyền ban hành các loại văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, ủy ban thờng vụ Quốc hội, Chủ tịch nớc, Chính phủ, Thủ tớng chính phủ, Bộ, Cơ quan ngang bộ, Cơ quan trực thuộc chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân và tác dụng của từng loại văn bản này khi ban hành.

Mặt khác, trong chơng này cũng đề cập đến vấn đề hiệu lực của văn bản theo thời gian, theo không gian địa lý và đối tợng tác động, tức là mỗi văn bản sẽ có những hiệu lực khác nhau đặc biệt về mặt đối tợng tác động. Mặt khác nội dung chơng này cũng đa ra những nguyên tắc trong việc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật.

3.1. KHáI NIệM Và ĐặC ĐIểM CủA VĂN BảN QUY PHạM PHáP LUậT LUậT

3.1. KHáI NIệM Và ĐặC ĐIểM CủA VĂN BảN QUY PHạM PHáP LUậT LUậT luật do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ban hành theo trình tự và dới hình thức nhất định, có chứa đựng các quy tắc xử sự chung nhằm điều chỉnh một loại quan hệ xã hội nhất định, đợc áp dụng nhiều lần trong thực tiễn đời sống và việc thực hiện văn bản đó không làm chấm dứt hiệu lực của nó.

Văn bản quy phạm pháp luật là loại nguồn trực tiếp của pháp luật, do đó nó có ý nghĩa rất lớn trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội tạo lập một trật tự pháp luật vì sự phát triển lành mạnh của cả xã hội và của cả từng cá nhân. Yêu cầu đặt ra

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Trang 52)