Các loại thừa kế

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Trang 91 - 94)

* Thừa kế theo di chúc: Là việc chuyển di sản thừa kế của ngời đã chết cho

- Di chúc: Là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho ngời khác sau khi chết.

- Hiệu lực của di chúc: Di chúc muốn đợc coi là hợp pháp phải có đủ điều kiện sau:

+ Ngời lập di chúc minh mẫn sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị đe doạ lừa dối cỡng ép; Có năng lực hành vi.

+ Nội dung trong di chúc không trái pháp luật đạo đức. + Hình thức di chúc không trái với quy định của pháp luật. - Hình thức của di chúc

+ Di chúc phải đợc lập thành văn bản

+ Nếu không đợc lập di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc bằng miệng: Chỉ đợc áp dụng trong trờng hợp tính mạng của để lại di chúc bị đe doạ mà không thể lập di chúc bằng văn bản đợc .

Di chúc bằng miệng đợc coi là hợp pháp nếu ngời để lại di chúc thể hiện ý chí cuối cùng của mình trớc mặt ít nhất 2 ngời làm chứng và ngay sau đó là những ng- ời làm chứng ghi chép lại cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Sau 3 tháng kể từ thời điểm lập di chúc miệng mà ngời lập di chúc vẫn còn sống thì di chúc miệng bị huỷ bỏ.

Lu ý:

Thừa kế không phụ thuộc vào di chúc: Con cha thành niên, cha mẹ vợ chồng hoặc con đã thành niên nhng không có khả năng lao động của ngời lập di chúc đợc hởng phần di sản bằng 2/3 suất của một ngời thừa kế theo pháp luật nếu di sản đợc chia theo pháp luật trong trờng hợp họ không đợc ngời lập di chúc cho hởng di sản hoặc chỉ hởng phần di sản ít hơn 2/3 suất đó.

* Thừa kế theo pháp luật: Là việc chuyển dịch di sản của ngời chết cho ngời còn sống theo các quy định của pháp luật.

- Thừa kế theo pháp luật đợc áp dụng trong các trờng hợp:

+ Ngời có di sản không để lại di chúc hoặc di chúc không có hiệu lực luật. + Ngời đợc chỉ định trong di chúc chết trớc ngời có di sản, bị tớc quyền thừa kế hoặc khớc từ hởng thừa kế.

- Pháp luật quy định việc thừa kế theo pháp luật dựa trên cơ sở diện thừa kế và hàng thừa kế.

+ Diện thừa kế: Là phạm vi những ngời có quyền hởng thừa kế theo quy định của pháp luật và đợc xác định theo quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dỡng giữa ngời thừa kế và ngời để lại thừa kế.

+ Hàng thừa kế: Diện thừa kế đợc chia thành các hàng thừa kế.

Hàng thừa kế thứ nhất gồm: Vợ, chồng, cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của ngời chết.

Hàng thừa kế thứ 2 gồm: Ông bà nội, ông bà ngoại, anh chị ruột của ngời chết, cháu ruột của ngời chết mà ngời chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại.

Hàng thừa kế thứ 3 gồm : Cụ nội, cụ ngoại, bác, chú, cô, dì, cậu, cháu ruột của ngời chết, chắt ruột của ngời chết mà ngời chết là cụ nội, cụ ngoại.

- Di sản thừa kế đợc chia theo nguyên tắc: Những ngời thừa kế cùng hàng thì đ- ợc hởng phần di sản bằng nhau. Những ngời ở hàng sau chỉ đợc hởng phần thừa kế nếu không còn ai ở hàng thừa kế trớc, không có quyền hởng di sản bị truất quyền hởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.

- Thừa kế thế vị đợc áp dụng trong trờng hợp con của ngời để lại di sản chết trớc ngời để lại di sản thì cháu đợc hởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu đợc h- ởng nếu còn sống.

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Trang 91 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w