Vai trò của pháp luật Nhà nớc ta hiện nay

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Trang 33 - 36)

d. Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị xã hội trong hệ thống chính trị.

2.1.3.2. Vai trò của pháp luật Nhà nớc ta hiện nay

Với mục tiêu xây dựng một Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, pháp luật ở nớc ta hiện nay có vai trò đặc biệt quan trọng.

+ Pháp luật là công cụ thực hiện đờng lối chính sách của Đảng.

Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố quyết định đảm bảo thắng lợi của cách mạng nớc ta trong công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nớc trớc đây cũng nh trong công cuộc đổi mới và tiến lên công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay. Đảng lãnh đạo trớc hết và chủ yếu bằng cách Đảng vạch ra đờng lối, chính sách của mỗi giai đoạn phát triển của cách mạng trên cơ sở phân tích khoa học tình hình thực tế, vận dụng sáng tạo các nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ CHí Minh vào thực tiễn Việt Nam. Chính vì thế để thực hiện sự lãnh đạo của Đảng, vấn đề có ý nghĩa quyết định là phải có những phơng pháp thích hợp và khoa học làm cho đờng lối, chính sách của Đảng đi vào thực tế đời sống, biến thành ý chí, nguyện vọng, thành hành động của Đảng mà là toàn thể nhân dân, của toàn xã hội. Ngày nay Đảng cầm quyền trở thành lực lợng lãnh đạo Nhà nớc và xã hội thì việc thể hiện cũng nh tổ chức thực hiện đờng lối, chính sách của Đảng trớc hết và chủ yếu phải bằng Nhà nớc và thông qua Nhà nớc. Đờng lối, chính sách của Đảng phải đợc thể chế hoá, trở thành pháp luật Nhà nớc. Trên ý nghĩa đó, pháp luật là sự biểu hiện dới hình thức Nhà nớc các đờng lối, chính sánh của Đảng thành hiện thực sinh động trong cuộc sống. Mặt khác, bằng việc thể chế hoá thành pháp luật, đờng lối chủ trơng chính sách của Đảng biến thành những quyết định quản lý mang tính quyền lực Nhà nớc, trở thành các quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể của cá nhân, tổ chức đợc thực hiện một cách trực tiếp, chính xác, thống nhất trong cả nớc, trong từng ngành, từng địa phơng, từng đơn vị cơ sở.

+ Pháp luật là công cụ thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động

"Nhà nớc bảo đảm và không ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của

nhân dân..." (Điều 2 Hiến pháp 1992). Đó là vấn đề thuộc bản chất của Nhà nớc

ta.

Pháp luật phải quy định cụ thể, bảo đảm đầy đủ, thực tế nguyên tắc: mọi quyền lực trong nớc đều thuộc về nhân dân. Nhân dân phải là ngời thực sự xây dựng nên Nhà nớc của mình, tham gia vào các công cuộc Nhà nớc, kiểm tra sự hoạt động của các cơ quan Nhà nớc. Pháp luật cũng phải quy định rõ nghĩa vụ trung thành và phục vụ nhân dân một cách tận tuỵ của các cơ quan Nhà nớc và cán bộ công chức Nhà nớc trong việc thực hành công vụ; chống thái độ vô trách nhiệm, hách dịch, cửa quyền, bài trừ nạn quan liêu, tham nhũng, ngăn ngừa tình trạng một số cán bộ công chức Nhà nớc biến thành lớp ngời đặc quyền, đặc lợi.

Mặt khác, mỗi công dân khi thực hiện quyền làm chủ, thực hiện các quyền tự do, dân chủ của mình không đợc làm tổn hại đến lợi ích chung của xã hội, lợi ích và các quyền tự do, dân chủ của công dân khác. Vì vậy, lẽ tự nhiên việc thực thi quyền tự do, dân chủ phải có pháp luật, trong khuôn khổ pháp luật. Pháp luật phải có đủ để đảm bảo thực hiện phơng châm công dân đợc tự do làm những gì mà pháp luật không cấm. Pháp luật phải ghi rõ quyền và nghĩa vụ của công dân, đòi hỏi mỗi công dân phải có thái độ chăm lo đến lợi ích chung của tập thể, của xã hội, làm tròn nghĩa vụ của mình đối với Nhà nớc, với Tổ quốc. Đối với những ngời không tự giác tuân thủ pháp luật thì phải áp dụng những biện pháp cỡng chế, bất cứ ai vi phạm cũng phải bị xử lý thích đáng theo đúng pháp luật.

+ Pháp luật là công cụ quản lý của Nhà nớc

Nh trên đã phân tích, pháp luật do Nhà nớc đặt ra và bảo vệ... nhng mặt khác cũng phải thấy rằng, Nhà nớc nào cũng cần phải có pháp luật để thực hiện vai trò quản lý của mình đối với xã hội. Nhà nớc cai trị, quản lý xã hội có thể sử dụng

nhiều công cụ, biện pháp khác nhau. Nhng công cụ có hiệu lực và đặc trng nhất của Nhà nớc vẫn là pháp luật. Có thể nói, ngời ta không thể quan niệm đợc có một sự quản lý, cai trị của Nhà nớc mà lại không có pháp luật.

Nhà nớc sử dụng pháp luật không chỉ nhằm trừng trị, trấn áp, cỡng chế, giữ cho xã hội trong vòng trật tự có lợi cho giai cấp thống trị mà còn là công cụ quan trọng để cải tạo các quan hệ xã hội cũ, lối sống cũ, tổ chức xây dựng và điều hành mọi lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ, mở đờng cho các quan hệ xã hội mới phát triển phù hợp với quy luật kinh tế khách quan.

Vì vây, ngày nay pháp luật của Nhà nớc ta không chỉ bó hẹp ở chức năng c- ỡng chế, trừng trị mà điều quan trọng nó còn là công cụ hớng dẫn, khuyến khích, thúc đẩy, điều chỉnh sự phát triển của xã hội, đặc biệt trong sự phát triển của nền kinh tế đất nớc. Nói cách khác, pháp luật còn tạo môi trờng cho các quan hệ kinh tế mới phát triển.

Với ý nghĩa đó, pháp luật của Nhà nớc ta hiện nay có vai trò vô cùng quan trọng trong việc "phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Cơ

cấu kinh tế nhiều thành phần với các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa trên chế độ sở hữu tập thể là nền tảng" (Điều 15 Hiến pháp 1992). Để đáp ứng yêu cầu đó, pháp luật phải tạo nên môi trờng pháp lý thuận lợi cho hoạt động tự do kinh doanh phát triển tạo cho mọi ngời công dân có nhiều cơ hội khác nhau để làm ăn, sinh sống, kinh doanh theo pháp luật, bảo vệ các quyền sở hữu hợp pháp, các nguồn thu nhập hợp pháp. Mặt khác, pháp luật cũng tạo cơ sở để Nhà n- ớc có thể thực hiện đợc vai trò ngời điều hành nền kinh tế thị trờng, hớng nó phát triển theo các mục tiêu đã định, khắc phục, hạn chế những mặt trái vốn có của nền kinh tế thị trờng. Pháp luật cũng phải là công cụ để Nhà nớc kiểm soát các hoạt động kinh doanh, trừng trị mọi hành vi kinh doanh phi pháp, thực hiện sự công bằng trong sản xuất, phân phối.

Một số vai trò quan trọng khác của pháp luật trong quản lý Nhà nớc là nó xác lập, củng cố và hoàn thiện những cơ sở pháp lý của quản lý Nhà nớc, đặc biệt là quản lý Nhà nớc về kinh tế, nhằm phát huy cao nhất hiệu lực của tất cả các cơ quan trong bộ máy nhà nớc. Muốn vậy, pháp luật phải xác định rõ các nguyên tắc tổ chức và hoạt động, cũng nh thẩm quyền của các cơ quan nhà nớc và của từng cán bộ, công chức nhà nớc. Vì thế, pháp luật hiện nay của Nhà nớc ta phải là cơ chế quản lý mới, từ hoạt động lập pháp đến hoạt động hành pháp và t pháp. Trong đó, trọng tâm trớc mắt là cải cách một bớc nền hành chính quốc gia nh Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ tám (khoá VII) đã chỉ ra.

Từ sự phân tích ở trên có thể đi đến kết luận là: Nhà nớc ta cũng nh bất kỳ một nhà nớc nào đều phải sử dụng pháp luật nh là một công cụ chủ yếu để thực hiện vai trò quản lý của mình và vì vậy, việc quản lý bằng pháp luật cũng là một đặc trng của quản lý nhà nớc.

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Trang 33 - 36)