d. Những trờng hợp loại trừ trách nhiệm hình sự:
7.1.3.3. Các biện pháp t pháp
- Các biện pháp t pháp, xét về bẳn chất pháp lý, không phải là hình phạt nh- ng là những biện pháp t pháp hình sự đợc bộ luật hình sự quy định để có thể áp dụng đối với ngời có hành vi phạm tội.
- Sự cần thiết của các biện pháp t pháp hình sự thể hiện ở chỗ khi đợc áp dụng, chúng có khả năng tác động hỗ trợ hình phạt đối với ngời phạm tội, hoặc trong nhiều trờng hợp chúng có thể thay thế hình phạt, giúp cho không để sót việc xử lý ngời phạm tội.
- Quy định và áp dụng các biện pháp t pháp, xét về bản chất pháp lý, không phải là hình phạt, nhng là những biện pháp t pháp hình sự đợc Bộ luật hình sự qui định để có thể áp dụng đối với ngời có hành vi phạm tội.
- Sự cần thiết của các biện pháp t pháp thể hiện ở chỗ khi đợc áp dụng, chung có khả năng tác động hỗ trợ hình phạt đối với ngời phạm tội, hoặc trong nhiều trờng hợp chúng có thể thay thế hình phạt, giúp cho không để sót việc xử lý phạm tội.
Qui định và áp dụng các biện pháp t pháp trong luật hình sự Việt Nam chính là để nhằm mục đích xử công minh mọi hành vi phạm tội, để giáo dục, cải tạo ngời phạm tội và phòng ngừa tội phạm. Theo qui đinh tại các điều 33, 34, 35, 61, 62 của Bộ luật hình sự, các biện pháp t pháp bao gồm:
- Tịch thu vật và tiền bạc trực tiếp liên quan đến tội phạm (Điều 33); - Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thơng thiệt hại; buộc công khai xin lỗi ( điều 34);
- Bắt buộc chữa bệnh (Điều 35); - Buộc phải chịu thử thách (Điều 61); - Đa vào trờng giáo dỡng (Điều 62);
Hai biện pháp đợc qui định trong Điều 61 và Điều 62 của bộ luật hình sự (buộc phải chịu thử thách và đa vào trờng giáo dỡng) chỉ để áp dụng đối với ngời cha thành niên phạm tội.
7.2. luật tố tụng hình sự
7.2.1. Khái niệm
Luật tố tụng hình sự là hệ thống các qui phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình khởi tố, điều tra, xét xử và thi hành án hình sự.