Cơ cấu quy phạm pháp luật

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Trang 36 - 38)

d. Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị xã hội trong hệ thống chính trị.

2.2.2.Cơ cấu quy phạm pháp luật

2.2.2.1. Giả định

Giả định thờng nói về địa điểm, thời gian, các chủ thể, các hoàn cảnh thực tế mà trong đó mệnh lệnh của quy phạm đợc thực hiện tức là xác định môi trờng cho sự tác động của quy phạm pháp luật.

Ví dụ: Điều 161 Bộ luật Hình sự quy định: "Ngời nào trốn thuế với số tiền

từ 50 triệu đồng đến dới 150 triệu đồng...".

Trong quy phạm pháp luật trên bộ phận giả định là "ngời nào trốn thuế..." - nói đến yếu tố chủ thể.

- Để áp dụng các quy phạm pháp luật một cách chính xác, nhất quán phần giả định phải mô tả rõ ràng những điều kiện, hoàn cảnh nêu ra phải sát hợp với thực tế. Do đó, tính xác định là tiêu chuẩn hàng đầu của một giả định.

2.2.2.2. Quy định

Quy định là bộ phận của quy phạm pháp luật trong đó nêu ra quy tắc xử sự buộc mọi chủ thể phải xử sự theo khi ở vào hoàn cảnh đã nêu trong phần giả định của quy phạm.

Ví dụ: Điều 4 thể lệ Bu phẩm bu kiện 1999 quy định: "Bu phẩm bu kiện chỉ

đợc mở kiểm tra trong các trờng hợp: Hội đồng xử lý bu phẩm bu kiện vô thừa nhận xác định là bu phẩm bu kiện vô thừa nhận ...". Trong quy phạm pháp luật

này phần quy định là "BPBK chỉ đợc mở kiểm tra khi đã có xác nhận của Hội

đồng xử lý BPBK vô thừa nhận...".

- Quy định là yếu tố trung tâm của quy phạm pháp luật bởi vì trong quy định trình bày ý chí và lợi ích của nhà nớc, xã hội và cá nhân con ngời trong việc điều chỉnh những quan hệ xã hội nhất định.

- Bộ phận quy định trả lời cho câu hỏi phải làm gì? đợc làm gì? làm nh thế nào?.

2.2.2.3. Chế tài

Là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên những biện pháp tác động mà nhà nớc dự kiến áp dụng đối với chủ thể không thực hiện đúng mệnh lệnh của nhà nớc đã nêu trong bộ phận quy định của quy phạm pháp luật.

Ví dụ: Điều 97 Bộ luật Hình sự quy định "Ngời nào vô ý làm chết ngời thì

bị phạt tù từ 6 tháng đến 5 năm". ở quy phạm pháp luật này bộ phận chế tài là

"thì bị phạt tù từ 6 tháng đến 5 năm".

- Chế tài là một trong những phơng tiện đảm bảo thực hiện bộ phận quy định của quy phạm pháp luật. Chế tài chính là những hậu quả bất lợi đối với chủ thể vi phạm pháp luật.

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Trang 36 - 38)