d. Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị xã hội trong hệ thống chính trị.
1.2.4. Vấn đề nhà nớc pháp quyền ở Việt Nam
T tởng về nhà nớc pháp quyền đã xuất hiện từ lâu, đợc bổ sung và hoàn thiện qua quá trình phát triển lâu dài của lịch sử t tởng về nhà nớc và pháp luật. Ngày nay, dựa trên các kết quả nghiên cứu đã đợc công bố có thể nêu ra những
đặc điểm cơ bản của nhà nớc pháp quyền nh sau:
- Nhà nớc pháp quyền phải là một nhà nớc có một hệ thống pháp luật, đồng bộ, thống nhất, hoàn chỉnh, phản ánh đúng yêu cầu khách quan của quản lý nhà n- ớc và quản lý xã hội. Các đạo luật phải có vai trò tối thợng trong hệ thống pháp luật Nhà nớc và các thiết chế của nó phải đợc xác định rõ ràng về mặt pháp luật, tất cả các cơ quan nhà nớc, các tổ chức xã hội, viên chức, và công dân, phải tuân thủ nghiêm chỉnh và triệt để pháp luật.
- Mọi công dân đều bình đẳng trớc pháp luật, công dân có trách nhiệm đối với nhà nớc và nhà nớc cũng có trách nhiệm đối với công dân. Quan hệ giữa công dân và nhà nớc là quan hệ bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
- Là một tổ chức thực hiện công quyền dựa trên nền tảng pháp luật vững chắc, các quyền tự do, dân chủ, các lợi ích chính đáng của con ngời phải đợc pháp luật đảm bảo và bảo vệ, mọi hành vi xâm phạm đến các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân do bất kỳ cơ quan nhà nớc, ngời có chức quyền hay công dân nào thực hiện đều phải bị phát hiện và nghiêm trị.
- Quyền lực nhà nớc về pháp luật, hành pháp, t pháp đợc phân định rõ ràng, hợp lý cho ba hệ thống các cơ quan nhà nớc tơng ứng trong một cơ chế kiểm tra, giám sát và chế ớc nhau tạo thành cơ chế đồng bộ bảo đảm sự thống nhất của quyền lực nhà nớc, nhân dân thực sự là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nớc.
Nh vậy, Nhà nớc pháp quyền phải là nhà nớc của dân, do dân và vì dân,
tất cả quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân, pháp luật có tính pháp lý và công bằng, thể hiện đầy đủ các giá trị cao cả của xã hội và con ngời, pháp luật phải giữ vai trò chủ đạo trong mọi hoạt động, trong xử sự của các chủ thể và toàn xã hội.
Trong điều kiện đổi mới hiện nay, Đảng ta đặt vấn đề đẩy mạnh cải cách tổ chức và hoạt động của nhà nớc theo định hớng xây dựng nhà nớc pháp quyền XHCN thực chất là tiếp thu những t tởng, quan điểm tích cực, tiến bộ về nhà nớc pháp quyền với tính cách là giá trị chung của nhân loại nhằm xây dựng nhà nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam thực sự là nhà nớc của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân dựa trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức và khối đại đoàn kết toàn dân do Đảng lãnh đạo.
Chơng 2 đề cập đến một vấn đề hết sức quan trọng đợc coi nh luôn song hành cùng với nhà nớc đó là vấn đề pháp luật. Tại sao pháp luật lại ra đời? Thời điểm? Vai trò? Vị trí của pháp luật trong quản lý xã hội? Những câu hỏi này nhằm làm sáng tỏ nguồn gốc ra đời của pháp luật, tính cần thiết của pháp luật trong quản lý xã hội. Pháp luật đợc coi nh là một công cụ quản lý có hiệu quả nhất của nhà n- ớc trong quản lý xã hội. Ngoài pháp luật, các quan hệ xã hội còn đợc điều chỉnh bằng phong tục tập quán, đạo đức, tín điều tôn giáo ...
Ngoài các vấn đề chung nhất về pháp luặt nh khái niệm, bản chất, đặc điểm,các thuộc tính nội dung chơng II còn đề cập tới pháp luật của nhà nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay khi chúng ta đã khẳng định tại Điều 2 Hiến pháp 1992 rằng "Nhà nớc Việt Nam là nhà nớc pháp quyền
XHCN..." thì vị trí,vai trò của pháp luật đợc đặt lên hàng tối thợng. Chúng ta đã
nghiêm túc thực hiện việc quản lý xã hội bằng pháp luật do đó đòi hỏi của giai đoạn hiện nay là hệ thống pháp luật phải không ngừng đổi mới và hoàn thiện cả về số lợng, chất lợng, hình thức cũng nh nội dung. Trong chơng này cũng đề cập đến một số vấn đề cơ bản nh quy định pháp luật, quan hệ pháp luật, ý thức pháp luật, vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý, pháp chế XHCN...đây là những vấn đề hết sức quan trọng nhằm trang bị cho học viên những kiến thức tối thiểu về pháp luật qua đó có những cách ứng xử và hành vi phù hợp với các quy định của pháp luật. Đây cũng là cơ sở phục vụ cho công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, giải thích pháp luật và văn hoá pháp lý cho nhân dân.