d. Những trờng hợp loại trừ trách nhiệm hình sự:
9.1.2. Đối tợng điều chỉnh của luật lao động.
Nhóm quan hệ lao động giữa ngời lao động làm công ăn lơng với ngời sử dụng lao động.
Quan hệ giữa con ngời với con ngời trong quá trình lao động nhằm tạo ra những giá trị vật chất, tinh thần phục vụ chính bản thân và xã hội gọi là quan hệ lao động. Tuy nhiên trong số các quan hệ lao động tồn tại trong đời sống xã hội, luật lao động chủ yếu điều chỉnh quan hệ lao động đợc xác lập trên cơ sở hợp động lao động.
Nhóm quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động. Gồm: + Quan hệ về việc làm và học nghề
+ Quan hệ giữa công đoàn với t cách là ngời đại diện cho tập thể ngời lao động với ngời sử dụng lao động.
+ Quan hệ về BHXH.
+ Quan hệ về bồi thờng thiệt hại vật chất. + Quan hệ về giải quyết tranh chấp lao động. + Quan hệ về quản lý, thanh tra lao động.
9.1.3. Phơng pháp điều chỉnh.
Luật lao động sử dụng tổng hợp 3 loại phơng pháp.
Phơng pháp thoả thuận: Là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến trong luật lao động. Bằng phơng pháp này đã tạo nên quan hệ lao động cá nhân (trên cơ sở hợp đồng lao động) và quan hệ lao động tập thể (trên cơ sở thoả ớc lao động tập thể).
Phơng pháp mệnh lệnh : là phơng pháp đợc sử dụng chủ yếu trong lĩnh vực tổ chức quản lý và điều hành lao động. Chúng thờng đợc dùng để xác định nghĩa vụ của ngời lao động đối với ngời sử dụng lao động. Bên sử dụng lao động có thể
dặt ra nội qui, quy chế bắt buộc ngời lao động phải chấp hành. Trong luật lao động phơng pháp mệnh lệnh thực hiện quyền uy của ngời sử dụng lao động đối với ngời lao động (khác phơng pháp mệnh lệnh trong luật hành chính - Thể hiện quyền lực nhà nớc trong lĩnh vực quản lý).
Sự tham gia của công đoàn vào việc điều chỉnh những quan hệ là đối tợng của luật lao động. Đây là phơng pháp đặc thù của ngành luật lao động. Phơng pháp này đợc sử dụng để giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quá trình lao động có liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của ngời lao động.