Biện pháp khôi phục pháp luật

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Trang 85 - 90)

Với tác dụng ngăn chặn vi phạm đang xảy ra, cần khôi phục bồi hoàn thiệt hại do vi phạm gây ra hoặc ngăn chặn hậu quả.

Các biện pháp bao gồm:

- Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra hoặc buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép.

- Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trờng sống, lây lan dịch bệnh do vi phạm hành chính gây ra.

- Buộc bồi thờng thiệt hại do vi phạm hành chính gây ra đến 1.000.000đ.

- Buộc thiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khỏe con ngời, văn hóa phẩm độc hại.

5.4.2.3. Cơ quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính

- UBND các cấp.

- Cơ quan cảnh sát, bộ đội biên phòng, hải quan, kiểm lâm, thuế vụ, quản lý thị trờng và những cơ quan thực hiện chức năng thanh tra nhà nớc chuyên ngành.

CHƯƠNG 6: LUẬT DÂN SỰ VÀ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

Quan hệ dân sự là một quan hệ chủ yếu thờng xuyên diễn ra trong đời sống xã hội. Để điều chỉnh nó Quốc hội Việt Nam ban hành Bộ luật dân sự đầu tiên vào năm 1997, sau gần 10 năm thi hành Bộ luật dân sự đã bộc lộ nhiều khuyết điểm nên 2005 nó đã đợc sửa đổi và bổ xung cho phù hợp .Bằng việc điều chỉnh các quan hệ dân sự bằng các văn bản luật đã đa các quan hệ này vào một vòng trật tự nhất định, ứng xử của các chủ thể trong các giai dịch dân sự đã tuân theo các quy định pháp luật. Chơng 6 chúng tôi đa ra các khái niệm về Luật dân sự, đối tợng và phơng pháp điều chỉnh của Luật dân sự. Do thời lợng chơng trình có hạn nên chúng tôi chỉ cung cấp cho ngời học những chế định quan trọng, cơ bản mà Bộ luật dân sự điều chỉnh nh chế định quyền sở hữu trong đó làm rõ khái niệm, nội dung 3 quyền năng chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản của chủ sở hữu hoặc ngời không phải là chủ sở hữu. Chế định về hợp đồng dân sự - đây là một trong những chế định quan trọng nhất của Bộ luật dân sự điều chỉnh những vấn đề liên quan đến việc xác lập, thực hiện và chấm dứt hợp đồng dân sự. Chế định về nghĩa vụ dân sự nh khái niệm, các căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ và các biện pháp để đảm bảo thực

hiện nghĩa vụ dân sự bao gồm: thế chấp, cầm cố, ký cợc, ký quỹ, bảo lãnh và thế chấp.

Thừa kế là dịch chuyển tài sản của ngời đã chết sang ngời còn sống. Đây là vấn đề đã phát sinh từ lâu trong đời sống xã hội hiện nay đợc điều chỉnh bằng pháp luật, ngoài việc đa ra các khái niệm chung về thừa kế trong chế định này còn đa ra các hình thức thừa kế bao gồm thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật, quy định các điều kiện phát sinh, trình tự cách thức phân chia di sản, hàng và diện thừa kế Ngoài các chế định của Bộ luật dân sự còn đ… a ra khái niệm Luật tố tụng dân sự (Đợc nâng lên từ Pháp lệnh giải quyết các vụ án dân sự), trình tự giải quyết các vụ án dân sự nh thủ tục khởi kiện và thụ lý, thủ tục điều tra và hoà giải, thủ tục áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời, thủ tục xét xử, thủ tục thi hành án.

6.1. LUậT DÂN Sự

6.1.1.Khái niệm chung về luật dân sự

6.1.1.1.Khái niệm

Là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật do nhà nớc ban hành điều chỉnh các quan hệ về tài sản và quan hệ nhân thân phát sinh trong quá trình sản xuất, phân phối, lu thông, tiêu dùng nhằm thoả mãn nhu cầu của cá nhân dựa trên nguyên tắc bình đẳng về mặt lợi ích, quyền tự định đoạt của các bên, tự chịu trách nhiệm về tài sản.

6.1.1.2. Đối tợng điều chỉnh

Bao gồm các nhóm quan hệ sau:

- Nhóm quan hệ tài sản: Là quan hệ giữa ngời với ngời thông qua 1 tài sản dới dạng 1 t liệu sản xuất, một t liệu tiêu dùng hoặc dịch vụ tạo ra 1 tài sản nhất định.

Tài sản theo luật dân sự đợc hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả tài sản, quyền tài sản và nghĩa vụ về tài sản.

- Nhóm quan hệ nhân thân: Là quan hệ giữa ngời với ngời không mang tính kinh tế, không tính đợc thành tiền. Nó phát sinh do một giá trị tinh thần gắn liền với một ngời hoặc một tổ chức nhất định và không dịch chuyển đợc.

Ví dụ: Quyền đợc đứng tên trên các tác phẩm văn học nghệ thuật, công trình mà…

ngời đó là tác giả hay quyền bất khả xâm phạm về nhãn hiệu hàng hoá của một doanh nghiệp.

Có 2 loại quan hệ nhân thân:

+ Quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản: Là những quan hệ giữa ngời với ngời về những lợi ích tinh thần không liên quan đến tài sản nh quan hệ tên gọi, danh dự, nhân phẩm, uy tín của công dân họăc tổ chức nhất định.

+ Quan hệ nhân thân có liên quan đến tài sản: Là những quan hệ nhân thân là cơ sở làm phát sinh quan hệ tài sản tiếp sau.

Ví dụ: Trong lĩnh vực quyền tác giả (ở đây quan hệ nhân thân là cơ sở khẳng định rằng ngời sáng tạo ra tác phẩm có quyền đứng tên là tác giả của tác phẩm. Quyền này là quyền nhân thân không thể tách rời chuyển dịch của ngời sáng tạo. Nhng đồng thời với việc đợc thừa nhận là tác giả của tác phẩm ngời đó còn đợc hởng thù lao nh nhuận bút theo luật định.

6.1.1.3. Phơng pháp điều chỉnh

Luật dân sự sử dụng song song 3 phơng pháp điều chỉnh sau: Bình đẳng, thoả thuận và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản.

6.1.2. Một số chế định cơ bản của luật dân sự

6.1.2.1. Chế định về quyền sở hữu

a. Khái niệm

Quyền sở hữu là phạm trù pháp lý gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ về sở hữu đối với các quan hệ về vật chất trong xã hội.

+ Theo nghĩa khách quan, quyền sở hữu đợc hiểu là hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nớc đặt ra nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội trong lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng và định đoạt các t liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng trong xã hội.

+ Theo nghĩa chủ quan, quyền sở hữu là cách xử sự của chủ sở hữu trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản trong phạm vi luật định. Những quyền này xuất hiện dựa trên cơ sở các quy phạm pháp luật khách quan nói trên và do các quy phạm đó quyết định.

Nh vậy quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật.

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Trang 85 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w