* Đối tợng: ngời lao động đang làm việc, nghỉ hu, nghỉ việc chờ h trí, hởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng mà chết.
* Mức hởng: 8 tháng tiền lơng tối thiểu.
* Đóng BHXH từ 15 năm trở lên và con dới 15 tuổi, chồng, bố mẹ hết tuổi lao động thì hởng tiền tuất hàng tháng bằng 40% tiền lơng tối thiểu, nếu không có nguồn thu nhập nào khác và không có ngời nuôi dỡng thì tính bằng 70% mức lơng tối thiểu. Số lợng không quá 4 nguời.
* Đợc hởng tiền tuất 1lần: mỗi năm đóng BHXH hởng bằng 0.5 tháng lơng; tối đa không quá 12 tháng lơng.
9.2.4. Thoả ớc lao động tập thể
Thoả ớc lao động tập thể (gọi tắt là thoả ớc tập thể) là văn bản thoả thuận giữa tập thể lao động (mà đại diện là ban chấp hành công đoàn ) và ngời sử dụng lao động ( mà đại diện là giám đốc doanh nghiệp hoặc ngời đợc uỷ quyền ) về các điều kiện lao động và sử dụng lao động, quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ lao động. Việc ký kết thực hiện trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, công khai.
Thoả ớc tập thể có ý nghĩa bổ xung, nâng cao hợp đồng lao động cá nhân, tạo điều kiện cho ngời lao động đợc hởng những điều kiện lao động tốt hơn những điều mà pháp luật đã quy định. Đồng thời nó còn có ý nghĩa tăng cờng tráh nhiệm của cả 2 phía, điều hoà mâu thuẫn, ngăn ngừa tranh chấp trong quan hệ lao động.
Thoả ớc tập thể đợc quy định chủ yếu ở chơng V, BLĐ, Nghị định 196/ CP ngày 31/12/1996 của chính phủ và gồm các vấn đề nh: các bên thoả ớc, nội dung của thoả ớc, thủ tục thơng lợng, kí kết và đăng kí thoả ớc, hiệu lực của thoả ớc...
9.2.5. Tranh chấp lao động và đình công
9.2.5.1. Tranh chấp lao động
a. Khái niệm
Tranh chấp lao động đợc hiểu là những tranh chấp về quyền và lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lơng, thu nhập và các điều kiện lao động khác, về việc thực hiện hợp đồng lao động, thoả ớc lao động tập thể và trong quá trình học nghề.
Tơng ứng với hai loại quan hệ lao động - Cá nhân và tập thể - là hai loại tranh chấp lao động: tranh chấp lao động cá nhân và tranh chấp lao động tập thể, và cũng có hai cơ chế giải quyết phù hợp. Các cơ quan, tổ chức giải quyết tranh
chấp lao động gồm: hội đồng hòa giải lao động ở cơ sở, hội đồng trọng tài lao động ở cấp tỉnh và tòa án nhân dân.