Những chế định cơ bản 1 Chế độ chính trị

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Trang 62 - 63)

CHƯƠNG 4: LUậT HIếN PHáP

4.2. Những chế định cơ bản 1 Chế độ chính trị

4.2.1. Chế độ chính trị

Chế độ chính trị là hệ thống những nguyên tắc thực hiện quyền lực nhà nớc. Chế độ chính trị là chế định hiến pháp, là tổng thể các quy định về những vấn đề có tính nguyên tắc chung làm nền tảng cho các chơng sau của Hiến pháp nh: bản chất nhà nớc, nguồn gốc nhà nớc, sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản đối với hoạt động của Nhà nớc và xã hội, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc.

Nội dung cơ bản của chế định chế độ chính trị bao gồm:

1. Khẳng định bản chất của Nhà nớc ta là nhà nớc của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Tất cả quyền lựa thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân, với giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức.

2.Xác định rõ ràng và dứt khoát mục đích của nhà nớc là: Nhà nớc bảo đảm và không ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của đời sống nhân dân, nghiêm trị mọi hành động xâm phạm lợi ích của tổ chức và của nhân dân xây dựng đất nớc giàu mạnh; thực hiện công bằng xã hội, mọi ngời có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.

3. Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam: Đảng Cộng Sản Việt Nam, đội tiền phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành cho quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác- Lênin và T tởng Hồ Chí Minh, là lực lợng lãnh đạo Nhà nớc và xã hội. Tổ chức của Đảng hoạt dộng trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật (Điều 4).

4. Nhà nớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nớc thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nớc Việt Nam. Nhà nớc thực hiện bình đẳng, đoàn kết, tơng trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc (Điều 5).

5. Quy định phơng thức nhân dân sử dụng quyền lực nhà nớc thông qua quốc hội và hội đồng nhân dân, là những cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trớc nhân dân (Điều 6).

6. Quy định nguyên tắc bầu cử đại biểu Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp thông qua ngyên tắc: phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín (Điều 7).

7. Quy định Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của mặt trận (Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam,Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ) là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân.…

8. Khẳng định đờng lối đối ngoại của Nhà nớc ta là hữu nghị, mở rộng giao lu và hợp tác với tất cả trên thế giới.

9. Khẳng định quyền độc lập cơ bản: Nhà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nớc độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển, vùng trời ( Điều 1). Đây là quyền đặc biệt là cơ sở phát sinh các quyền khác.

Nh vậy, Hiến pháp năm 1992 đã khẳng định tính nhân dân của nớc ta, quy định Nhà nớc Việt Nam là nhà nớc xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng Sản - chính Đảng duy nhất lãnh đạo. Khẳng định nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Nhà nớc ta là nguyên tắc tập trung dân chủ, tất cả quyền lực nhà nớc đều thuộc về nhân dân, quy định về đờng lối phát triển của Nhà nớc ta.

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w