- Phát triển các điều kiện cần thiết cho công nghiệp phần mềm:
2.6. Dịch vụy tế
- Tập trung phát triển y tế thành một ngành mũi nhọn, phát triển mạnh
mẽ mạng lưới bệnh viện tư nhan và nâng cao chất lượng để thoa mãn nhu cầu chữa bệnh rất lớn cổa TP HCM và các tỉnh. Hiện tại thu nhập bình quân đầu người tại TPHCM thuộc loại cao nhất nước, khoảng 1200 USD/năm, cao hơn gấp 3 lần thu nhập bình quân đầu người cổa cả nước là 400 USD. Với khoản thu nhập cao như thế cho phép khả năng chi tiêu cho bản thân cũng ngày càng tăng trong đó có chi tiêu cho y tế. Trong tổng chi tiêu cho y t ế hằng năm cổa TPHCM thì người dân chi tiêu cho y t ế khoảng chừng 6 0 % - 70%, cồn lại là từ ngân sách do còn bao cấp quá nhiều. Vì vậy cần thiết phải xã hội hóa y tế, làm cho ngân sách thành phố bớt phần gánh nặng và tăng chi tiêu cá nhân cho y tế. Ngoài nhân tố thu nhập, lượng dân cư địa phương và di dân ở các tỉnh khác vào TPHCM cũng làm gia tăng nhu cầu các dịch vụ y tế. Hiện nay ước tính số dân cổa TPHCM khoảng l o triệu người. Một vấn đề nhức nhối hiện nay là các bệnh viện cổa Nhà nước đang ngày càng trở nên quá tải. Lượng du khách nước ngoài đến TPHCM tăng nhanh, yêu cầu dịch vụ y t ế chất lượng cao. Do đó đòi hỏi tất yếu phải phát triển hệ thống bệnh viện tư nhân, đảm bảo nhu cầu hội nhập theo tinh thần cổa BTA.
- Xây dựng đầy đổ hệ thống Pháp luật về y tế: Kiến nghị Nhà nước xây dựng Bộ Luật Y tế, sửa đổi bổ sung các Luật và văn bản pháp qui khác không thuộc Luật Y tế nhưng cũng tác động không nhỏ đến hoạt động cổa ngành Y tế. Một số điểm chính trong Bộ Luật này có thể dựa trên nền tảng Pháp lệnh Y t ế năm 1993 nhưng cần sửa đổi và bổ sung một số điểm cần thiết khác khi xây dựng Bộ Luật Y tế cũng như bổ sung và sửa đổi các văn bản pháp luật khác như sau:
+ về tư cách pháp nhân và nhà đầu tư: nên để Luật doanh nghiệp chi
phối và không nên qui định thêm những gì trái với Luật doanh nghiệp.
Nghĩa là Luật Y tế mặc nhiên xem bệnh viện tư nhân là một doanh nghiệp độc lập hoặc trực thuộc một pháp nhân nào đó và bệnh viện tự chịu trách nhiệm trước Pháp luật về các vấn đề thuộc phạm vi hoạt động cổa mình. Không nhất thiết phải qui định bệnh viện tư nhân phải có ít nhất một giáo sư đứng ra đỡ đầu theo như qui định hiện hành. Người đăng kí thành lập bệnh viện hoặc nhà đầu tư không nhất thiết phải là bác sĩ và có 5 năm kinh nghiệm bởi vì người đăng kí hoặc nhà đầu tư chỉ đơn thuần
là người đứng tên và chịu rủi ro về tài sản của mình và dĩ nhiên họ phải có kinh nghiệm quản lý và có vốn đầu tư nên họ phải thận trọng khi quyết định việc làm của mình. Ngoài ra giám dóc bệnh viện cũng không
nhất thiết phải có thêm giấy xác nhận của sở Y t ế về việc có đủ trình độ chuyên m ô n và nghiệp vụ. Tuy nhiên người trực tiếp k h á m và chữa bệnh phải là các y, bác sĩ có k i ế n thức về ngành Y. Độ i ngũ này có thẩ do Ban Giám Đố c hoặc nhà đầu tư tuyẩn dụng.
+ về nguồn nhân lực cho bệnh viện: cho phép các bệnh viện tư nhân được tự do tuyẩn dụng nhân sự không bị ràng buộc về kinh nghiệm, thâm niên và hộ khẩu thường trú. Đồng thời cho phép các bác sĩ Việt kiều hay
người nước ngoài được ký hợp đồng chính thức làm việc tại các bệnh viện
tư nhân theo Luật lao động bình thường thay vì chỉ đơn thuần giao lưu,
hợp tác về chuyên m ô n như hiện nay. N ế u thực hiện được tốt việc này, các bệnh viện tư nhân có điều kiện thu hút được các bác sĩ giỏi về làm việc. Đồng thời tạo ra công ăn việc làm cho nhiều sinh viên mới ra trường không phải vất vả làm "công quả" tại một số bệnh viện Nhà nước như
hiện nay. Tạo điều kiện cho các y bác sĩ đang làm việc trong các bệnh viện Nhà nước được làm việc ngoài giờ m à không cần phải xin phép thủ
trưởng của các cơ quan y t ế Nhà nước nơi họ đang làm việc bồi vì ngoài giờ làm việc thì các bác sĩ này có thẩ làm những việc khác m à không nhất thiết phải xin phép thủ trưởng của anh ta.
+ về thủ tục hành chính và các loại giấy phép con: đơn giản hóa các thủ tục thành lập bệnh viện và rút ngắn thời gian cấp phép. Bãi bỏ các giấy phép con không cần thiết, chẳng hạn giấy phép xử lý rác y tế, giấy chấp thuận của sỏ Quy hoạch và k i ế n trúc về địa điẩm lập bệnh viện, r ồ i giấy chứng nhận môi trường, giấy chứng nhận an toàn về phóng xạ X quang, giấy phép phòng cháy chữa cháy, giấy chứng nhận an toàn vệ sinh. Ngoài ra không nhất thiết phải thêm các giấy tờ phức tạp khác như công văn thỏa thuận của lãnh đạo hội Y dược học TPHCM, công văn đề nghị của Giám đốc sở Y tế, văn bản đồng ý của U B N D T P H C M hợp
đồng liên k ế t kỹ thuật giữa bệnh viện tư nhân với các sở y t ế khác. N h à
nước nên ban hành đầy đủ các văn bản qui định về tiêu chuẩn, điều kiện và qui trình thực hiện một cách rõ ràng, hợp pháp và khoa học ngay từ
đầu về việc thành lập bệnh viện và phòng khám tư nhân và nhà đầu tư
chỉ cần căn cứ vào đấy tiến hành công việc của mình.N ế u làm được như trên thì khi một doanh nhân thành lập bệnh viện không phải chạy hết giấy phép con này đến giấy phép con khác m à không b i ế t phải có thêm giấy phép nào nữa và bao giờ mới chấm dứt. N ế u như tiếp tục qui trình
xin giấy phép như hiện nay, có lẽ sẽ gây nản lòng đối với các nhà đầu tư và làm cản trở quá trình xã hội hóa y tế như chủ trương của Đảng và Nhà
nước. Chẳng hạn như bệnh viện Phụ sản Quốc tế Sài gòn phải làm thủ tục thành lập từ tháng 5 năm 1996 nhưng đến năm 2000 mới có được giấy phép thành lập mặc dù cả Bộ Y tế, UBND TPHCM và s ở Y tế rất ủng hộ. Thồc hiện chế độ một cửa một dấu: Nhà đầu tư chỉ cần nộp đủ các hồ
sơ cho Sở Y tế và Sở Y tế có trách nhiệm phối hợp với các s ở Ban ngành khác nhằm hoàn tất quá trình cấp giấy phép hoạt động của bệnh viện. Chẳng hạn Sở Y tế sẽ phối hợp với Sở Quy hoạch và kiến trúc về địa
điểm và kiến trúc bệnh viện; phối hợp với công an TPHCM về an toàn phòng cháy chữa cháy. Nếu trong quá trình phối hợp gặp những trục trặc thì Sở Y t ế phải báo cáo với Ư B N D TPHCM nham giải quyết nhanh chóng và cấp giấy phép hoạt động cho nhà đầu tư. Nếu thồc hiện được việc này, các nhà đầu tư đỡ tốn thời gian và tiền bạc cho việc chạy lòng vòng. Điều này giúp họ có nhiều thời gian tập trung vào việc tổ chức và triển khai hoạt động của bệnh viện trong tương lai.
+ Tạo sự bình đẳng giữa bệnh viện Nhà nước và tư nhân: có chế độ khen thưởng, huân chương, huy hiệu đồng đều giữa các bệnh viện tư nhân và Nhà nước nếu cả hai cùng có đóng góp xứng đáng bởi vì hiện nay thông thường chỉ có bệnh viện Nhà nước được khen thưởng còn bệnh viện
tư nhân thì không. Đưa ra các văn bản qui định về tỉ lệ tử vong bệnh nhân do sai sót áp dụng cho cả bệnh viện Nhà nước và tư nhân bởi vì hiện tại
đối với bệnh viện Nhà nước có những văn bản qui định về tỉ lệ tử vong do sai sót, trong khi bệnh viện tư nhân chưa có những qui định về việc này.
Điều này làm cho nhiều bệnh viện tư nhân gặp nhiều rủi ro trong hoạt
động nghề nghiệp của mình. Cho phép bệnh viện tư nhân thồc hiện tất cả các dịch vụ khám chữa bệnh giống như bệnh viện Nhà nước thay vì hạn
chế như hiện nay. Chẳng hạn bệnh viện tư nhân không được làm các dịch vụ nạo, phá thai, nối vòi trứng... ứong khi bệnh viện Nhà nước được phép. - Phát triển hạ tầng kỹ thuật và xã hội cho Y tế:
+ Cơ sở hạ tầng phục vụ khám chữa bệnh: trong thời gian trước mắt ngành y tế sẽ tổ chức bố trí lại các khoa phòng, buồng bệnh, giường bệnh nhất là việc mở rộng khu vồc khám chữa bệnh của các bệnh viện. Nâng cấp cơ sở vật chất và trình độ kỹ thuật các trung tâm y tế quận huyện đủ sức làm nhiệm vụ của một bệnh viện đa khoa loại 3, trong đó ưu tiên
bệnh viện khu vồc Thủ Đức, Hóc Môn, Bình Chánh, quận 7 và Củ Chi Bên cạnh đó thành phố cũng cần xây dồng mới một số cơ sở y tế như trung tâm vận chuyển cấp cứu, bệnh viện tâm lý y khoa, Bệnh viện đa
khoa kỹ thuật cao, phát ừiển cụm y t ế tại các cửa ngõ thành phố. Ngoài ra, ngành y t ế thành phố còn có chủ trương chuyển giao kỹ thuật điều trị cho các địa phương nhằm giảm lượng bệnh nhấn từ các tỉnh đễ về thành phố. Xây dựng khu y t ế kỹ thuật cao và chuyển các bệnh viện trong nội thành về đây để tránh tình trạng quá tải hiện này và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
+ Kiến nghị Chính phủ phát triển các trường đại học, cao đẳng và trung học về y tế, các viện nghiên cứu về y tế, bằng cách tăng số lượng
trường đại học hoặc mở rộng qui m ô đào tạo, tăng số lượng sinh viên,
tăng cường đào tạo sau đại học như chuyên khoa cấp ì, chuyên khoa cấp li, thạc sĩ và t i ế n sĩ bởi vì nơi đây cung cấp hầu hết nguồn lực cho ngành Y tế. Việc gia tăng số lượng các trường Y dược và gia tăng số lượng Y, bác sĩ sẽ góp phần cung cấp đầy đủ nguồn nhân lực cho các bệnh viện tư nhân. Ngoài ra chất lượng sinh viên ngành Y cũng đóng vai trò quan trọng bồi l ẽ n ế u số lượng sinh viên đông đảo nhưng chất lượng không đáp
ứng nhu cầu cũng không thể thúc đẩy việc xã hội hóa Y tế. Ngoài ra, còn chú ý đến phát triển đội ngũ y tá, y sĩ, kỹ thuật viên và điều dưỡng viên bởi vì nếu có nhiều bác sĩ nhưng đội ngũ này thiếu thốn cũng ảnh hưởng
đến cơ cấu giữa bác sĩ và kỹ thuật viên.
- Phát triển cơ sở sản xuất kinh doanh trang thiết bị y tế và dược phẩm phục vụ y tế. Ngoài đội ngũ nhân sự thì trang thiết bị y t ế và dược phẩm
được xem là nhân tố quan trọng thứ hai bởi vì bệnh viện không thể hoạt
động n ế u t h i ế u các sản phẩm này. Ngoài việc có đủ trang thiết bị thì sự hiện đại, tính năng đa dạng của nó và giá thành hợp lý sẽ là nhân t ố cực kì quan trọng. N ế u các sơ sở sản xuất kinh doanh này không được mỏ
rộng thì khả năng giá thành các sản phẩm này vừa cao, vừa không đa
dạng dẫn đến hạn chế việc tiếp cận bệnh nhân đối với các sản phẩm này.
+ Xây dựng hệ thng thông tin y tế, việc xây dựng hệ thống thông tin này thông qua các sách báo, tạp chí, thư viện hoặc sơ sở dữ liệu về y t ế trên mạng Internet, Intranet nội bộ ngành y tế. Cập nhật các thông tin mới nhất về các kinh nghiệm khám chữa bệnh, các bệnh nan y các
phương pháp chữa trị hiện đại, các loại dược phẩm mới trong và ngoài
nước, thông tin về giá cả của trang thiết bị y t ế và dược phẩm, thực hiện các lâm sàng đối với một số loại bệnh và tân dược. Ngoài ra có thể cập nhật các văn bản Pháp luật có liên quan đến ngành y tế, nội dung các cuộc hội nghị, hội thảo chuyên đề trong nước và quốc t ế vào các cơ sở dữ
- Đưa ra chính sách khuyên khích phát triển bệnh viện tư nhân
+ Kiến nghị Chính phủ có chính sách thuế thích hợp cho ngành y tế
như miễn t h u ế thu nhập doanh nghiệp từ 5 - 8 năm kể từ khi bệnh viện làm ărrcó lãi và mức thuế suất thu nhập đánh vào bệnh viện tư nhân nên
ở mức thấp nhất là 20 - 2 5 % thay vì 3 2 % giống như các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bình thường.
+ Có chế độ khấu hao riêng cho máy móc, thiết bị y tế, chẳng hạn thời gian khấu hao này có thể kéo xuống 3 - 5 năm thay vì 10 năm như các loai máy móc thông thường khác theo qui định của Bộ Tài Chính. Đố i vẩi các bệnh viện đầu tư máy móc y t ế có giá trị hơn Ì triệu USD m à trong
nưẩc chưa có hoặc có khả năng chẩn đoán được những loại bệnh thuộc loại nan y thì thời gian miễn thuế thu nhập doanh nghiệp có thể kéo dài thêm vài năm.
+ Bãi bỏ qui định khung giá khám chữa bệnh m à đê cho mỗi bệnh viện được tự đưa ra mức giá cạnh tranh bởi vìnếu bệnh viện nào đưa ra
mức giá quá cao chắc chắn sẽ khó thu hút được bệnh nhân. M ộ t số bệnh viện có thể đưa ra giá cao nếu họ bỏ vốn đầu tư lẩn, có đội ngũ bác sĩ lành nghề, có trang thiết bị hiện đại, phục vụ bệnh nhân ân cần lịch sự. Ngoài ra có thể bãi bỏ qui định các bệnh viện tư nhân trên 30 phòng phải có xe cấp cứu m à để cho bệnh viện có thể điều phối hoặc thuê xe từ các nguồn khác.
+ Vấn đề cấp phép và phân cấp quản lý bệnh viện tư nhân nên để lại cho địa phương m à cụ thể là U B N D các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương hoặc Sở Y t ế của các địa phương này. Hiện nay, tất cả các bệnh viện tư nhân đều do Bộ Y t ế cấp phép và quản lý. Nhưng điều này sẽ gây quá tải và quản lý kém hiệu quả đối vẩi Bộ Y t ế m à chính Sở Y t ế mẩi có đủ điều kiện theo dõi và quản lý sâu sát. Trong vài năm tẩi sẽ xuất hiện rất nhiều bệnh viện tư nhân vẩi qui m ô hàng trăm giường bệnh tại nhiều tỉnh thành trong cả nưẩc thì Bộ Y t ế sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc quản lý.
+ Kêu gọi và có chính sách khuyến khích phòng mạch bác sĩ tư nhân
có đủ điều kiện chuyển đổi sang hoạt động bệnh viện tư nhân hoặc chí ít cũng nên nâng cấp lên phòng khám đa khoa. N ế u điều này thực hiện tốt một mặt Nhà nưẩc có thể thu thuế đầy đủ, mặc khác việc quản lý Nhà
nưẩc về y t ế tư nhân trở nên dễ dàng hơn và các bệnh viện tư nhân này
cũng yên tâm hoạt động.
4- Nhà nước nên thông qua các kênh truyền thông quảng bá các bệnh viện tư nhân như là một bộ phận không thể t h i ế u được của ngành y t ế