Trung học phổ thông (cấp 3)

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển các ngành dịch vụ của tp HCM đáp ứng yêu cầu hiệp định thương mại việt mỹ trong lĩnh vực thương mại dịch vụ (Trang 93 - 94)

- Chợ: 364 chợ, trong đó loi chợ quy mô lớn

4. Dịch vụ giáo dục

4.4. Trung học phổ thông (cấp 3)

So với tốc đột tăng của tiểu học, trung học cơ sở thì trung học phổ thông (PTTH) tăng nhanh hơn cả về lượng lớp học, số học sinh và giáo viên (phụ lục). Tình hình THPT các năm như sau:

Bảng 16: Tình hình giáo dục trung học

Hạng mục Đ V T 1995 2000 2001 2002

Số lớp Lớp 1906 3043 3112 3169

Số hoe sinh HS 88901 147622 144744 145025 Trong đó học sinh lớp 12 HS 23973 41966 46226 44433

Giáo viên Người 3518 5421 5680 6137

[Nguồn: Niên giám thống kê thành phố 2002]

Hiện nay có tổng số khoảng 103 trường cấp 3 trong đó có 57 trường công lập, 14 trường bán công và 32 trường dân lập. Kiến trúc các trường khá tốt đảm bảo tiêu chuẩn và hàng năm có chú ý tăng đầu tư cho các phòng chức năng. Bình quân hiện nay có 3,8 phường xã có một trường trung học phổ thông, tương ứng khoảng 61000 dân và có 25 học sinh THPT/1000 dân (tỷ lệ này giảm dần từ nội thành ra ngoại thành; do đó áp lực lớn trong tuyển sinh vào lớp 10 còn là vấn đề đặt ra gay gắt nhất là khu vực nội thành. Việc khuyến khích các trường đại học và THCN tổ chức các lớp chuyên đào tạo

học sinh giỏi từ cấp trung học khó có thể thực hiện được do các trường này phải đi sâu vào chức năng đào tạo chuyên ngành. Mục tiêu chuyển 1 0 % số trường phổ thông trung học thành trường trung học kỷ thuặt (cấp 2-3) không thực hiện được do áp lực tăng nhanh số học sinh vào PTTH và trong những năm tới, thành p h ố phải t i ế n hành phổ cặp bặc trung học. Mặc dù trong vài năm gần đây học sinh các trường dạy kỹ thuặt rất có giá vì nhu cầu phát triển công nghiệp của thành phố, song điều kiện cơ sở vặt chất kỹ thuặt, quy m ô và hiệu quả đào tạo của các trường Trung học kỹ thuặt còn bất cặp so với yêu cầu xã hội nên việc phân luồng, phân ngành sau THCS và THPT ở thành phố còn lúng túng và gặp nhiều khó khăn.

T ó m lại, ngành giáo dục phổ thông thành p h ố hiện nay hoạt động khá ổn định và cổ bước phát triển liên tục; trặt tự kỷ cương trong học đường ngày càng được cũng cố,chất lượng giáo dục đào tạo được nâng cao. Thành p h ố quan tâm xây dựng mạng lưới trường lớp, giành quỹ đất xây dựng trường học và đầu tư kinh phí xây dựng cơ bản, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp cơ sở hiện có. Thành p h ố có Nghị quyết dành 2 0 % vốn xây dựng cơ bản để đầu tư xây dựng, cải tạo trường học. Tuy nhiên, nhìn chung chất lượng giáo dục, hiệu quả đào tạo và t i ế n độ phổ cặp giáo dục vẫn còn chênh lệch giữa các địa bàn dân cư, còn bất cặp so với yêu cầu chung của thành phố.

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển các ngành dịch vụ của tp HCM đáp ứng yêu cầu hiệp định thương mại việt mỹ trong lĩnh vực thương mại dịch vụ (Trang 93 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)