- Chợ: 364 chợ, trong đó loi chợ quy mô lớn
4. Dịch vụ giáo dục
4.1. Giáo dục mầm non
Cùng với việc gia tăng dân số và di dân từ các vùng khác tới thành phố, số trẻ độ tuổi mờu giáo-nhà trẻ cũng tăng; để đáp ứng nhu cầu gia tăng này,
số trường, lớp, số học sinh, giáo viên của nhà trẻ mờu giáo đều tăng qua các năm, nhất là những trẻ 5 tuổi cần huy động vào mờu giáo trước khi vào tiểu học để chuẩn bị tốt cho công tác phổ cập tiểu học.
Bảng 13: Tinh hình giáo dục mầm non
Hạng mục Đơn vị tính 1995 2000 2001 2002 1/-Trường học: (Số) 372 52G 570 635
Lớp học (Số) 2934 3779 4280 3792
Giáo viên (Số người) 3576 5547 6088 6054 Hoe sinh (Số người) 105619 128809 128998 127122 Số học sinh bình
quân /lớp
36 34 30 34
Số học sinh bình quân/ giáo viên
30 23 21 21
[ Nguồn: Niên giám thống kê thành phố 2002]
Nhìn chung, số trường lớp mờu giáo đều tăng hơn so với năm trước. Duy chỉ có năm 2002, mặc dù số trường mờu giáo có tăng 11,4% song số lớp học, số giáo viên, số học sinh lại đồng loạt giảm. s ố lớp học giảm 11,4% chỉ cồn 88,6%, số giáo viên giảm 0,6% và số học sinh giảm 1,5%. s ố học sinh bình quân một lớp và số học sinh bình quân một giáo viên có xu hướng giảm dần.
Điều này cho thấy một dấu hiệu đáng mừng là tình trạng thiếu giáo viên và
trường, lớp học, tình trạng quá tải số cháu trong một lớp đã giảm, tạo điều kiện chăm sóc các cháu tốt hơn.
Số trường mờu giáo tập ừung chủy ế u ỏ các quận Bình Thạnh, Tân Bình, Thủ Đức, G ò Vấp, Quận 6, Quận 4. s ố trường ở những quận ngoại thành không nhiều, nhiều nhất là huyện Bình Chánh với 49 trường, còn huyện Nhà Bè và Cần Giờ m ỗ i huyện chỉ có 8 trường, một con số còn khá khiêm tốn. Song song với việc tăng số lượng các trường mờu giáo, số giáo viên các năm
cũng tăng lên, song năm 2002, số giáo viên mờu giáo trong khu vực nội thành giảm so với n ă m 2001, nhưng giáo viên khu vực ngoại thành l ạ i tăng lên, điều này cũng cho thấy phần nào sự quan tâm của chính quyền thành phố đối với giáo dục khu vực vùng ven thành phố.
Bên cạnh những thành tích đã đạt được, giáo đục mẫu giáo cũng còn nhiều khó khăn vương mắc chưa tháo gỡ được. N ế u so ra thì tỷ l ệ học sinh m à một giáo viên phải chăm sóc còn cao, điều này cũng ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo mầm non. Cơ sở vặt chất cho các trường chưa đầy đủ, đặc biệt là các trường ở ngoại thành, các cháu thặt sự còn t h i ế u một sân chơi ngoài trời vì đa số các trường mầm non trong địa bàn thành p h ố có diện tích nhỏ, điều đó không cho phép có sân chơi ngoài trời cho trẻ. số trường vẫn chưa thặt sự đáp ứng đủ nhu cầu của người dân thành phố, vì tỷ l ệ di dân vào thành p h ố H C M trong những năm gần đây tăng khá nhanh dẫn đến việc gia tăng số trẻ vào mẫu giáo. số trường công c h i ế m tỷ l ệ chủ y ế u đã không đáp ứng đủ nhu cầu nhưng hệ thống trường, lớp bán công, dân lặp, tư thục tuy có tăng nhưng chiêm tỷ trọng nhỏ (13,7% năm 1997-1998; 2 5 % năm 1999- 2000); do đó nguồn vốn ngân sách khó tặp trung cho đào tạo đội ngũ giáo viên và nâng cao chất lượng nuôi dạy trẻ.
Thành p h ố đang thực hiện chủ trường chuyển trường mầm non sang bán công để các trường tự lo liệu, giảm bớt phần nào gánh nặng cho ngân sách nhà nước, song tình hình thực hiện chủ trương đang tồn tại những nghịch lý. Theo bà Nguyễn Thị K i m Thanh, trưởng phòng giáo dục mầm non sở G D - Đ T
Thành phố, nhờ thực hiện chính sách mở rộng loại hình trường bán công m à mỗi năm ngân sách nhà nước tiết kiệm được khoảng 48 tỷ đồng. Từ nguồn t i ề n này, các quặn có điều kiện nâng cấp trường mầm non về cơ sở vặt chất và chất lượng chăm sóc giáo dục. T h ế nhưng hệ thống trường mầm non bán công của thành p h ố (gồm trên 40 trường nuôi dạy hơn 20000 cháu) hiện đang tồn tại giữa hai thái cực, một bên là các trường nằm ở vùng ven với mức thu nhặp của giáo viên còn thua các trường công lặp và bấp bênh theo sự trồi sụt của số lượng học sinh; một bên tuy đảm bảo được thu nhặp của người thầy ổn định nhưng sĩ sô" lại quá tải. Để chuyển thành công một trường mầm non công lặp a l n công phải hội đủ ba điều kiện: Trường có cơ sở vặt chất thặt tốt và hoàn chỉnh nhất trong khu vực, có chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ tốt, có uy tín và trong khu vực dân cư có mức sông khá. Tuy nhiên thực t ế có những trường chưa đủ tiêu chuẩn nhưng vẫn bị ép chuyển, nên bị phụ huynh bỏ trường chuyển con sang các trường công lặp khác khang trang hơn. Chủ trương này của thành phố là đúng đắn nhưng các quặn huyện k h i chuyển cần xem xét kỹ để tránh sai lầm. [7,66]
4.2. Giáo dục tiểu học
Thành p h ố luôn quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, đặc biệt là công tác phổ cặp giáo dục tiểu học. Nhờ thực hiện tốt Luặt phổ cặp giáo dục tiểu học bắt buộc đối v ớ i m ọ i trẻ em từ 6-15 tuổi, thành p h ố đã đạt thành tích cao
trong việc huy động trẻ trong độ tuổi đến trường qua các năm. Tính hết năm 2002, Thành phố huy động trẻ 6 tuổi vào lớp mọt đạt 99,99%, tỷ lệ đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiêu học đạt 95,61% (NLĐ 1/1/2003). Hiện nay thành phố có khoảng Ĩ3 quận, huyện đạt phổ cập tiểu học và số học sinh tốt nghiệp tiêu học vào lớp sáu đạt 99,70% là điều kiện thuận lợi để thành phố hoàn thành phổ cập THCS vào năm 2002 [67]
Bảng 14: Tình hình giáo dục tiểu học:
Hạng mục Đ V T 1995 2000 2001 2002
Số lớp học Lớp -11062 11256 11339 11302
Số học sinh Hoe sinh 418522 423495 427637 424739 Số giáo viên Giáo viên 12270 13349 13496 13705
[Nguựn: Niên giám thống kê thành phố 2002]
Hiện thành phố có khoảng 441 trường Tiểu học trong đó có 435 trường cấp Ì và 6 trường cấp 1+ cấp 2. Trong số 435 trường có 415 ứường công lập
(chiếm % ) , 18 trường dân lập (chiếm % ) và 02 trường bán công (chiếm % ) .
Tốc độ xây dựng phát triển các lớp học mới tốc độ tăng số học sinh và tốc độ
tăng số giáo viên năm sau cao hơn năm trước, đến năm 2002, tốc độ này có giảm một ít (xem phụ lục)..
Tuy thành phố là địa phương đi đầu trong cả nướcvề phổ cập tiểu học nói riêng và ngành giáo dục nói chung, giáo dục tiểu học vẫn gặp nhiều khó
khăn:
- Phần lớn các trường Tiểu học của thành phố, nhất là ở khu vực nội thành không đạt chuẩn quốc gia theo quyết định 1366/GD-ĐT ngày 26/4/1996 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trong năm chuẩn quy định khó khăn nhất đối với các trường tiểu học của thành phố chủ yếu là chuẩn về diện tích m2 học sinh và số học sinh bình quân/ Ì lớp. (Hiện nay thành phố có khoảng trên dưới l o
trường tiểu học được công nhận chuẩn quốc gia). Cơ sở vật chất trường lớp nhìn chung tụy cải thiện nhiều, nhất là vài năm gần đây nhưng so với mục tiêu đào tạo mới được luật giáo dục quy định còn nhiêu bất cập; chất lượng
kiến trúc trường khá cách biệt giữa nội thành và ngoại thành: Nội thành: 7 5 % phòng học là cấp Ì, cấp 2.
Ngoại thành: 7 0 % phòng học là cấp 3 và 4,2 % là cấp 4.
- Bên cạnh đó số phòng học đáp ứng cho nhu cầu không đủ, đặc biệt là những quận tập trung đông dân nhập cư như quận Tân Bình, quận Thủ Đức huyện Bình Chánh... Thực tế là nhiều trường phải cho học ca ba. Quận Tân Bình là quận có tốc độ xây dựng trường lớp học nhiều nhất, song trong năm
Tân Kỳ Tân Quý... đã phải học ca ba. Một số trường đã phải cắt giảm bớt bán trú để nhận then học sinh. Huyện Bình Chánh cũng là một trong những quận huyện có số dân nhập cư khá đông, xếp thứ tư trong bốn địa phương có nhiều phòng học được xây dựng trong năm học 2002-2003 với 51 phòng nhưng so với nhu cởu vẫn còn thiếu 73 phòng. Ong Nguyễn Minh Châu, trưởng phòng giáo đục đào tạo huyện Bình Chánh cho biết: N ă m học 2002-2003, huyện cởn 760 lớp học cho học sinh mởm non và tiểu học nhưng đến nay huyện chỉ đáp ứng được 734/760 phòng. (NLĐ Trường lớp chưa đủ cho học sinh). Do đó tình trạng chung ở thành phố là sĩ số học sinh trong một lớp học còn cao.
Việc thực hiện công văn 6627/TH ngày 18/09/1996 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về học 2 buổi/ngày còn thấp (trong đó đa phởn các em được tể chức học bán trú). N ă m học 1997-1998 có 80412 học sinh học 2 buổi/ ngày trong đó có 76273 học sinh được học bán trú đạt tỷ lệ 2 0 % số học sinh. Đế n năm 2000-2001, tỷ lệ học sinh được học 2 buổi/ ngày có tăng nhưng không đáng kể (1997-1998: 6,1%; 1998-1999: 20,4%; 1999-2000: 21,1%; 2000-2001: 22,4%). Hiện nay số trường dạy 2 buổi/ ngày đạt 4 7 % là một con số còn khá khiêm tốn. (Tuổi trẻ 26-8-2003)
Chất lượng đào tạo của thành phố tiếp tục được duy trì và nâng cao, tỷ lệ học sinh lên lớp thẳng đạt 98,29% trong năm học 1999-2000, tỷ lệ lưu ban bỏ học giảm. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là, tỷ lệ học sinh xuất sắc trong các trường tiểu học rất cao, nhiều lớp không có học sinh tiên tiến nào, vấn đề này không chỉ xảy ra ở các trường điểm mà xảy ra ở hởu hết các trường tiểu học. Câu hỏi đặt ra là: " Chất lượng giáo dục tiểu học có thật sự đúng như những con số mà nó phản ánh không?"