Dịch vụ thôngtin liên lạc

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển các ngành dịch vụ của tp HCM đáp ứng yêu cầu hiệp định thương mại việt mỹ trong lĩnh vực thương mại dịch vụ (Trang 71 - 73)

- vềkhách hàng:

2. Dịch vụ thôngtin liên lạc

2.1. Bưu chính-Viễn thông

Cuộc cách mạng thông tin liên lạc và công nghệ thông tin trong những năm gần đây đã làm thay đổi đáng kể bộ mặt của đời sặng xã hội của người dân thành phặ. Đầ u tư phát triển cơ sở hạ tầng trong thời gian qua của ngành bưu chính viễn thông đã góp phần to lớn ương việc đáp ứng nhu cầu sử dụng hệ thặng thông tin liên lạc, nhất là điện thoại ngày càng tăng lên. Thành phặ H C M thực sự đã trở thành trung tâm hàng đầu về thông tin liên lạc nước ta.

Trước ngày 30/4/1975, mạng viễn thông của thành p h ặ chủ y ế u là hệ thặng điện thoại v ớ i tổng đài cơ khí dung lượng chưa tới 30000 sặ, thiết vị và mạng cáp đồng, cáp chì xuặng cấp nghiêm trọng. Mạng bưu chính của bưu điện thành p h ặ v ớ i 22 bưu cục với thiết bị, phương tiện vận chuyển hầu như

bắt đầu từ con số không. Từ 1991 đến nay, những chủ trương và biện pháp cải cách mạnh m ẽ đã tạo nên sức bật mới và ngành viễn thông đã khởi đầu một giai đoạn phát triển, trong đó bưu điện thành p h ố H C M là một nhân t ố tích cổc đẩy mạnh sổ phát triển trên cả hai lĩnh vổc bưu chính và viễn thông. Giai đoạn 1996-1998 ngành bưu chính, viễn thông chuyển sang giai đoạn tăng tốc, hiện đại hoa mạng lưới và cất cánh, góp phần làm t i ề n đề cho phát triển một số ngành kinh t ế quốc dân, làm cầu nối trong lĩnh vổc trao đổi tin tức và giao lưu tình cảm. Để phù hợp tình hình phát triển kinh t ế xã hội của thành phố HCM, mạng bưu chính viễn thông dần chuyển thành mạng đa trung tâm, đa dạng hoa dịch vụ, hiện đại hoa công nghệ, tổ do hoa thị trường bưu chính-Viễn thông trong cả nước theo chủ trương chung của Chính phủ.[73] Do đó những phát triển về bưu chính và viễn thông trong những năm

1996-1998 được bổ sung thổc trạng cho phù hợp với những quận mới: bao gồm nội thành (12 quận cũ), nội thành phát triển phía Đông (Q.2, Q.9, Q.Thủ Đức), phía Nam (Q7, H. Nhà Bè, H. cần Giờ), phía Bắc (Q12, H.HÓC Môn, H. Củ Chi), và phía tây (H. Bình Chánh).[51,53]

2.Ì.Ì. Mạng lưới viễn thông

a- Điện thoại

Ngay sau thời kỳ mở cửa, ngành viễn thông thành p h ố đã có bước đột phá vào tháng 12/1991, cuộc cách mạng kỹ thuật công nghệ m ớ i mở ra, đánh dấu bằng việc chuyển toàn bộ thiết bị chuyển mạch truyền dẫn sang kỹ thuật số (Digital), lắp đặt các tổng đài điện tử dung lượng ban đầu 45000 số. Mạng điện thoại phát triển nhanh chóng, đỉnh cao vào các năm 1995-1996. Tổng số máy năm 1996 bằng gấp 10 lần năm 1991. T ừ 1996-1998 mỗi năm tăng 305 số thuê bao. N ă m 1998-1999 sổ phát triển có chậm lại, tuy nhiên lượng đơn tồn xin lắp đặt m á y vẫn còn. Cuối năm 1999 số thuê bao điện thoại đạt được là 553571 m á y đưa mật độ điện thoại lên 9.77 máy /100 dân. Đế n nay, mạng điện thoại thành p h ố H C M có 22 tổng đài, 129 trạm vệ tinh, dung lượng tổng đài đã đạt gần Ì triệu số. Bưu điện thành phố đã nghiên cứu và đầu tư xây dổng hai hệ thống vô tuyến cố định (Hughes & Nortel) cùng v ớ i việc đưa thiết bị tiếp cận thuê bao phục vụ cho các vùng chưa xây dổng được cáp vùng sâu, vùng xa của thành phố . Và hiện nay bưu điện thành p h ố đang nhanh chóng đẩy nhanh t i ế n độ dổ án C D M A pha 1(10000 số), pha 2(30000) pha 3(60000số) để tăng cường năng lổc mạng lưới, giải quyết hồ sơ lắp đặt điện thoại của khách hàng. [82]

Các dịch vụ viễn thông khác đã khởi sắc trong giai đoạn 1991-1995 là điện thoại d i động. N ă m 1992 hệ thống điện thoại d i động đầu tiên của Việt Nam được đưa vào hoạt động (calllink). Đây là bước.dột phá về thông tin di

động tại V i ệ t Nam. Sau đó là Mobiphone và Vinaphone vào các n ă m 1993- 1994 dùng công nghệ GSM. Dịch vụ này đã phát triển hơn dự k i ế n , kể cả trong thời kỳ phát triển kinh t ế chậm lại, cuối n ă m 1999 đạt được trên 180000 máy vượt mức dư báol5%, khuynh hướng này vẫn còn kéo dài cho đến nay với sự ra đời cấa thẻ d i động trả trước (Vinacard). Dịch vụ nhắn tin sau khi phát triển rất mạnh từ 1992-1996, đã bị khựng l ạ i trong các năm 1997, 1998,1999 do xu t h ế điện thoại di động cạnh tranh khốc liệt. N ă m 2000, số máy nhắn tin ước đạt khoảng 100.000 máy.[16,17,32] Doanh thu ngành điện chính n ă m 2002 đạt 257 tỷ đồng, năm 2003 đạt 3242 tỷ đồng.

Có thể đánh giá mạng điện thoại thành p h ố H C M trong 10 năm qua đã có

bước phát triển nhanh chóng, mật độ điện thoại trên 100 dân ở thành p h ố H C M gia tăng đáng k ể từ 0,65 máy năm 1991 lên 4 m á y n ă m 1995 và đến nay gần 20 máy trên 100 dân. Song nếu so sánh v ớ i một số nước Đông Nam Á khác thì chỉ tiêu số máy điện thoại trên 100 dân cấa thành p h ố còn thấp.[60]Trong n ă m 2003 ngành bưu chính viễn thông rất sôi động trong việc phát triển các loại dịch vụ, cắt giảm phí, thực hiện k h u y ế n mãi, mở rộng phục vụ nhằm đáp ứng tốt hơn trên địa bàn và trong khu vực. T ừ đầu năm đã thành lập 2 công ty điện thoại Đông Tây thay t h ế cho công ty điện thoại thành phố để phục vụ nhanh và thuận lợi hơn. Đã thực hiện nối mạng 45 bưu

cục theo đó khách hàng có thể thanh toán tại bất kỳ nơi nào trong mạng không nhất thiết phải thanh toán tại bưu cục đăng ký lần đầu. N h i ề u loại dịch vụ mới ra đời như Internet phone, điện thoại đường dài trong nước và quốc t ế trả trước v ớ i giá cước thấp (dịch vụ 177,...), dịch vụ truy cập Internet tốc độ cao không dây trả trước, các dịch vụ cá nhân trên mạng d i động...Nhiều đơn

vị ngoài Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông đã được tham gia thị trường vốn

độc quyền này. Trong năm đã ra đời 2 mạng di động mới: mạng d i động S- fone với công nghệ C D M A 2000IX và mạng di động n ộ i thị Cityphone.

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển các ngành dịch vụ của tp HCM đáp ứng yêu cầu hiệp định thương mại việt mỹ trong lĩnh vực thương mại dịch vụ (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)