Dịch vụ du lịch

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển các ngành dịch vụ của tp HCM đáp ứng yêu cầu hiệp định thương mại việt mỹ trong lĩnh vực thương mại dịch vụ (Trang 124 - 127)

- về cơ sở vật chất hiện thành phố có:

7. Dịch vụ du lịch

7.1. Tiềm năng du lịch của thành phố Hồ Chí Minh

Do có vị trí địa lí thuận lợi cùng với lịch sử Sài Gòn 300 năm đấu tranh quật khởi kiên cường đã từng có tiếng vang trên t h ế giới trong lịch sử chống phá ngoại xâm đã làm cho thành phố trở thành trung tâm du lịch của cả nước, nơi hội tụ các du khách quốc t ế đến Việt Nam và cũng là trung tâm trung chuyển khách du lịch tốt nhất đến các tuyến du lịch V ũ n g Tàu, Nha Trang, Đà Lạt....

Ngành du lịch- khách sạn ừên địa bàn thành phố bao gồm nhiều lĩnh vực hoạt động như dịch vụ l ữ hành, dịch vụ lưu trú, dịch vụ vui chơi giải trL.VỚi những khách sạn lớn, đạt tiêu chuẩn quốc t ế cao, như Majestic, Mondial, Rex, Continental, Equatorial, New World. N h i ề u hãng l ữ hành quốc t ế của các nước trú đóng và hoạt động trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

Ngoài ra, tuy là một thành phố trẻ nhưng thành phố Hồ Chí Minh cũng có không ít những tài nguyên du lịch nhân văn. Đ ó là những công trình k i ế n trúc cổ như Nhà Rồng, đền Quốc Tổ, dinh Xã Tây, nhà hát lớn, Bưu điện, hệ thống các ngôi chùa cổ (chùa Giác Lâm, chùa Bà Thiên Hành, Tổ Đình Giác Viên...), hệ thống các nhà thờ cổ (Đức bà, Huyện Sỹ, Thông Tây Hội, Thủ Đức...). T h ê m vào đó, đất Sài Gòn- Gia Định xưa là nơi hội tụ nhiều dòng chảy văn hoa, là nơi được sở hữu cơ câu k i ế n trúc Việt- Hoa- Châu Âu. Thành phố Hồ Chí Minh còn là trung tâm văn hóa của đồng bằng Sông Cửu Long. Sự ra đời và phát triển phong phú của sách báo, trường học, của đội ngũ tri thức và văn nghệ sĩ, của các hoạt động và giao lưu văn hoa văn học nghệ thuật đã tạo cho Sài Gòn từ lâu là một thành p h ố có ảnh hưởng lớn về văn hóa.

Là trung tâm của vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ và của tam giác tăng trưởng du lịch: thành phố Hồ Chí Minh- Nha Trang- Đ à Lạt. Thành phố Hồ Chí Minh-Cần Thơ- Kiên Giang (Phú Quốc) và tam giác tăng trưởng kinh t ế và du lịch; thành p h ố H ồ Chí Minh- Biên Hoa- V ũ n g Tàu, thành phố Hồ Chí Minh có t h ế mạnh để khai thác tuyến du lịch sinh thái trên sông Sai Gòn

đến các vùng sông nước của đồng bằng châu thổ sông cửu Long, cùng các dự án phát triển du lịch trên sông Mêkông đến Pnômpênh (Campuchia), với Lào và Thái Lan; du lịch tham quan nghỉ dưỡng biển và núi với các khu vực Thanh Đa- Bình Quới, Lái Thiêu, Hồ Kỳ Hoa, L â m Viên, Văn Thánh, Đầ m Sen, dọc sông Sài Gòn, dọc sông Đồng Nai, khu Thủ Thiêm, rừng Sác, cần Giờ, B ế n Lốc, khu vực vui chơi giải trí ở thành phố Hồ Chí Minh và phụ cận (Thủ Đốc)

Là một trung tâm kinh doanh, sinh hoạt, giải trí lớn nhất nước, thành phố là nơi để tiêu t i ề n của những cư dân sinh sống trên địa bàn thành phô; m à còn của hầu hết những người có thu nhập cao từ nhiều địa phương khác, những nhà đầu tư nước ngoài mặc dù đầu tư ở các địa phương lân cận, nhưng số thời gian họ lưu trú tại thành phố Hồ Chí Minh vẫn nhiều hơn. Bên cạnh đó, thành phố Hồ Chí Minh có Ưu t h ế tiếp cận với công nghệ, khoa học kĩ thuật hiện đại, tiên tiến nên thường xuyên là nơi đi đầu trong việc hiện đại hoa, nâng cấp các dịch vụ, tiện nghi du lịch như khách sạn, nhà hàng, dịch vụ nghỉ dưỡng, CLB sốc khoe, giải trí... Mạng lưới công nghệ thông tin, Internet phục vụ cho nhu cầu của khách thương nhân như hệ thống truy cập Internet, máy fax, điện thoại 2 đường dây, dịch vụ phi trường đang tông bước được ống dụng tại các khách sạn để tạo sự thoải mái, dễ dàng cho khách trong nghỉ ngơi cũng như trong công việc.

Lợi t h ế về sân bay cảng biển làm cho thành phố Hồ Chí Minh chiếm ưu thế rất lớn về vận tải, các hoạt động xuất nhập khẩu, du lịch. Hệ thống tài chính trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh vẫn là nguồn cung ống vốn chủ yếu trong vùng, đảm nhận hầu hết các hoạt động giao dịch đối ngoại. Thành phố là trung tâm phân phối về thương mại của cả khu vực, là trung tâm của cả vùng v ề tư vấn hoạt động khoa học kĩ thuật. Đây là một điều kiện thuận lợi giúp thành p h ố thu hút khách quốc t ế không chỉ là khách du lịch m à cả doanh nhân, nhà đầu tư nước ngoài vào tìm k i ế m cơ hội kinh doanh m à loại khách này có thu nhập tương đối cao, thường tiêu dùng những sản phẩm có giá trị cao giúp tăng thu ngoại tệ cho thành phố.

7.2. Thực trạng du lịch thành phố Hồ Chí Minh:

Ngành du lịch thành phố Hồ Chí Minh được xem là một trong những ngành kinh t ế trọng điểm và có một vị trí đặc biệt đối với ngành du lịch của cả nước. Những năm tháng qua, cùng ngành du lịch của cả nước và vì ngành du lịch của cả nước m à ngành du lịch của thành p h ố đã không ngừng phấn đấu để đạt được những hiệu quả đáng kể.

Thành p h ố Hồ Chí Minh được đánh giá là nơi diễn ra các hoạt động du lịch sôi nổi nhất cả nước, mặc dù gặp nhiều khó khăn do chịu tác động mạnh

mẽ bởi các yếu tố khách quan như: kinh t ế thế giới biến động, tình hình chính

trị phức tạp ở một số nước Đông Nam Á và sự kiện 11/9 tại Mỹ...làm giảm

lượng khách quốc t ế đến từ một số thị trường và ảnh hưởng đến nhịp độ phát

triển, song có thể khẳng định, ngành du lịch thành phố Hủ Chí Minh vẫn tiếp

tục tăng trưởng khá và đạt được một số kết quả khả quan.

Kể từ năm 1990 trở lại đây, doanh thu du lịch của thành phố luôn chiếm

từ 28 đến 3 5 % doanh thu du lịch của cả nước. Từ khi có chính sách mở cửa,

số khách du lịch, nhất là khách quốc t ế đến thành phố Hủ Chí Minh tăng với

tốc độ cao, từ chỗ chỉ có 180000 khách quốc tế vào năm 1990, đến nay đã có

tới hàng triệu khách quốc tế mỗi năm, chiếm trên 5 0 % đến trên 7 0 % lượng

khách quốc tế vào Việt Nam. Nếu tính chung cả khách du lịch nội địa thì mỗi

năm thành phố thu hút từ 2 triệu đến gần 3 triệu khách du lịch từ các tỉnh

trong nước và các nước trên thế giới đến tham quan. Sự tăng trưởng nhanh

của khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và vào thành phố Hủ Chí Minh là

kết quả của chính sách mở cửa và hội nhập với thế giới, sự cải tạo và nâng

cấp cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ khách du lịch, sự khuyến

khích đầu tư nước ngoài mà trong đó thành phố Hủ Chí Minh luôn là địa phương năng nổ nhất, luôn đi đầu trong cả nước trong sự nghiệp đổi mới

trong lĩnh vực đời sống xã hội.

Bảng 27: Tinh hình khách lưu trú

Năm 1995 2000 2001 2002

Lượt khách lưu trú (1000 lượt) 1104 1639 1802 2208

- Khách quốc t ế 547 791 874 1031

- Khách trong nước 557 848 928 1177

Ngày khách lưu trú (1000 ngày) 2821 3345 3507 4074

- Khách quốc tế 2025 2036 2128 2236

- Khách trong nước 796 1309 1379 1838

(Nguủn: Niên giám thống kê TP 2002)

Các công ty cung cấp kinh doanh dịch vụ du lịch ở thành phố vào trước

năm 1995 chủ yếu vẫn là các công ty nhà nước, sau thời kỳ này các công ty

ngoài quốc doanh hoạt động mạnh mẽ hơn. Dưới đây là các số liệu cụ thể về

Bảng 28: Tinh hình các doanh nghiệp du lịch tại thành phố HCM Nội dung 1995 2000 2001 2002 Doanh nghiệp kinh doanh du lịch 254 386 455 496

- Doanh nghiệp nhà nước 76 72 60 59 Số khách sạn và cơ sở lưu trú 442 400 443 493

- DN nhà nước 274 112 l o i 100

Số buồng 9989 13055 13781 14834

- Doanh nghiệp nhà nước 5761 4556 4315 4289 Số giường 16884 20916 22362 23972

(Nguồn: Niên giám thống kê TP 2002)

Hoạt động của ngành du lịch phát triển mạnh mẽ đã góp phần đáng kể trong công cuộc xây dựng phát triển thành phố. Doanh thu của ngành tăng nhanh qua các năm. N ă m 1994 là 2210505 triệu đồng thì đến năm 2000 là 4141995 triệu đồng, tăng gần gấp đôi, nhờ vậy mà tăng đáng kể khoản đóng góp cho ngân sách nhà nước của ngành.

Bảng 29: Doanh thu ngành du lịch

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển các ngành dịch vụ của tp HCM đáp ứng yêu cầu hiệp định thương mại việt mỹ trong lĩnh vực thương mại dịch vụ (Trang 124 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)