- về cơ sở vật chất hiện thành phố có:
Cơ sở dạy nghề (CSDN)
Theo báo cáo của sở Lao động Thương binh Xã hội, tính đến tháng 6/1999 trên địa bàn thành phố có 185 cơ sở dạy nghề chia ra như sau:
Bảng 17: Cơ sở dạy nghề trên địa bàn Thành phố
Cấp quản lý Tổng cơ Hệ đại Hệ cao Hệ Hệ Hệ Cơ sở DN sở học đẳng THCN CNKT ngắn vốn nước hạn ngoài Bộ Ngành 24 2 2 17 3 2 TW Sở ngành TP 140 1 8 1 126 4 Quận huyện 21 20 1 Tổng số 185 2 3 25 4 146 5
[Nguồn: số liệu tổng hợp cục thống kê TP 2002]
Trừ dạy nghề ngắn hạn, các hệ dạy nghề khác phổn lớn là đào tạo công nhân kỹ thuật bậc 3/7 trở lên. Khối dạy nghề thành phố có 161 cơ sở (chiếm 87%), bao gồm công lập: 10 CSDN, Trung tâm dạy nghề: 21 CSDN và Dân lập: 130 CSDN.
Cũng theo số liệu của sở Lao động-Thương binh-Xã hội cho thấy hiện nay quy m ô đào tạo của các CSDN trên địa bàn thành phố là 148000 học viên trong đó đào tạo dài hạn là 8400 học viên (chiếm 5,7%), bình quân 32- 33 học viên/1000 dân. Có 22 nghề được đào tạo trong các cơ sở dạy nghề; trong đó tin học và cắt may là hai nghề thu hút số đông học sinh nhất. Qua cơ cấu CSDN cho thấy các nghề kỹ thuật không nhiều, trong khi đào tạo dài hạn có trình độ 3/7 lại chỉ khoảng 5,7% số học viên sẽ là điều đáng lo ngại cho nhu cổu CNH-HĐH. [42,117]
4.8. Giáo dục đại học và sau đại học 4.8.1. Giáo dục đại học, cao đẳng
Số trường ĐH-CĐ trên đại bàn thành phố tăng nhanh từ năm 1994 (năm 1990 có 21 trường, năm 1994 tăng lên 25 trường, năm 1995 tăng lên 29 trường, năm 1997 tăng lên 37 trường , năm 1998 là 38 trường. Việc phát triển các trường nhanh nhưng rời rạc,thiếu quy hoạch ngành nghề m à tập trung vào một số ngành thời thượng như tin học, ngoại ngữ, quản trị kinh doanh...
K i n h t ế thị trường phát triển, thị trường lao động ngày càng hoạt động rõ rệt, do đó nhu cầu học tập-đào tạo nghề nghiệp rất lớn; vì t h ế ngoài đào tạo chính quy, tại chức từ trước đến nay, các trường còn có hình thức đào tạo mở rộng, đào tạo chính quy không tập trung, bán thời gian-đào tạo từ xa-tự học có hướng dẫn, đào tạo chuyển cấp (từ cao đống lên đại học)-đào tạo lại-đào tạo lấy bằng đại học thứ hai.v.v góp phần nâng cao trình độ người lao động phục vụ cho C N H - H Đ H .
Năng lực, quy m ô đào tạo Đ H - C Đ tăng khá nhanh tương ứng với phát triển hệ thống trường Đ H - C Đ , nhưng không đồng đều giữa các trường và các ngành học. Điều này dẫn tới mất cân đối trong k ế hoạch đào tạo.[61]
Bảng 18: Tình hình giáo dục đại học -cao đống tại thành phố
Hạng mục Đ V T 1995 2000 2001 2002
Số sinh viên đang học 120889 254695 267595 292833
Số cán bộ giảng dạy 4593 6481 6706 6924
Số học sinh tốt nghiệp 11351 35631 44219 49321 [Nguồn: Niên giám thống kê thành phố 2002]
4.8.2 Giáo dục sau đại học
Cũng như giáo dục đại học, cao đống, giáo dục sau đại học không chỉ phục vụ cho riêng thành phố m à cho cả khu vực phía Nam. Trên địa bàn TP H C M hiện có 50 trường đại học cao đống và trung học chuyên nghiệp hàng năm thu hút hàng ừă m nghìn sinh viên và cung ứng cho xã hội từ 15 nghìn đến 20 nghìn cán bộ tốt nghiệp đại học, chưa kể số lao động có trình độ khoa học, kỹ thuật đông đảo, từ 350 nghìn đến 400 nghìn người. Hầu hết các trường đại học trên địa bàn TP HCM đều đào tạo sau đại học, với hàng trăm chuyên ngành đào tạo.. Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao đã và đang được Thành phố rất quan tâm. Hàng năm Thành p h ố đã chi ra một khoản tiền rất lớn cho chương trình đào tạo 300 thạc sỹ và t i ế n sỹ ở nước ngoài.
T ó m l ạ i , qua các năm học, quy m ô giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục nghề nghiệp tiếp tục tăng. Cơ cấu về quy m ô giữa các cấp học, bậc học trong giáo dục phổ thông có chuyển b i ế n tích cực nhưng cơ cấu giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học vẫn chưa được cải thiện. V ấ n đề phân luồng học sinh sau trung học cơ sở và PTTH bị bỏ ngỏ, thiếu hốn một chiến lược phát triển đồng bộ và toàn diện. vấn đề giáo dục nghề chưa được chú trọng đúng mức cả về phía lãnh đạo quản lý và người học; việc giáo dục đại học phát triển khá ồ ạt, mất hốn cân đối với đào tạo nghề, cân đối giữa các ngành nghề gây ra n h i ề u lãng phí và không đáp ứng nhu cầu phát triển kinh t ế xã hội.[l] Nhìn chung giáo dục và đào tạo
trong những năm qua còn những trở lực lớn cho phát triển nguồn lực ở thành phố trong sự nghiệp CNH-HĐH, đó là vẫn còn là một lực lượng không nhỏ không qua đào tạo tham gia thẳng vào thị trường lao động. Bên cạnh đó chúng ta còn để mật một lượng ngoại tệ lớn cho các du học sinh đi du học tự túc ở nước ngoài. Điều đó có nghĩa là chúng ta đã phải "nhập khẩu" dịch vụ giáo dục của nước ngoài. Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, TP.HCM đã cập 4517 giậy phép cho các cá nhân chuyển ra nước ngoài 42,2 triệu USD, trong đó tiền cho mục đích du học chiếm, 8 0 % tức gần 34 triệu USD (khoảng 530 tỷ đồng). Qua con số này chúng ta cũng cần nhìn nhận lại giáo dục của thành phố nói riêng và của cả nước nói chung, cần phải trả lời cho câu hỏi " Tại sao con em của các gia đình lại có nhu cầu học tập ở nước ngoài nhiều như vậy", có phải do dịch vụ giáo dục của chúng ta có "vận đề" hay không? 5. Dịch vụ tài chính
Dịch vụ tài chính bao gồm dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ ngân hàng, các địch vụ tài chính khác.
5.1. Dịch vụ bảo hiểm
Dịch vụ bảo hiểm là một dịch vụ thế mạnh của thành phố Hồ Chí Minh. Tính đến thời điểm tháng 9/2003, đã có 20 doanh nghiệp bảo hiểm, bao gồm doanh nghiệp bảo hiểm nhà nước, doanh nghiệp bảo hiểm cổ phần, doanh nghiệp bảo hiểm liên doanh và doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn đầu tư nước ngoài hoạt động trên các lĩnh vực phi nhân thọ, bảo hiểm nhân thọ, tái bảo hiểm và môi giới bảo hiểm.
5.1.1. Các loại bảo hiểm cơ bản trên thị trường thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế của cả nước. Tại đây hầu như xuật hiện đủ các loại hình bảo hiểm có mặt tại Việt Nam. Một cách tổng quát, có thể kể đến những loại hình bảo hiểm cơ bản sau:
Bảo hiểm tài sản kỹ thuật: là các loại bảo hiểm liên quan đến hàng hóa tài sản như Bảo hiểm hàng hóa xuật nhập khẩu và hàng hóa vận chuyển nội địa, bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm thiệt hại vật chật cơ giới, bảo hiểm máy móc, thiết bị xây dựng, lắp đặt,...
Bảo hiểm nhân thọ: là các loại bảo hiểm liên quan đến con người.
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự: bao gồm bảo hiểm trách nhiệm dân sự
của chủ tàu và của chủ xe cơ giởi.
Ngoài những dịch vụ bảo hiểm chính kể trên, thị trường bảo hiểm thành phố Hồ Chí Minh còn có một số loại bảo hiểm khác như bảo hiểm tiền gửi, bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm.... Cuối năm 1999, Chính phủ đã ký quyết định thành lập bảo hiểm tiền gửi Việt Nam với vốn điều lệ là 1.000 tỷ đồng do ngân sách nhà nước cập. Hầu hết các tổ chức tín dụng trừ các tổ chức tín
dụng chưa được cấp phép huy động tiền gửi bằng V N Đ và các tổ chức tín
dụng có liên quan đến các vụ án chờ xét xử đều tham gia bảo hiếm. Hiện
nay, đối v ớ i bảo hiểm t i ề n gửi, các tổ chức tín dụng tham gia và khi gặp r ủ i ro, bảo hiểm sẽ thanh toán đến 30 triệu đầng cho người gửi tiền. Đây là loại
hình bảo hiểm không giống như các loại hình bảo hiểm khác phải đợi đến k h i
tổ chức tín dụng phá sản mới chi trả, m à chỉ cần khi tổ chức tín dụng bị rút giấy phép, ngưng hoạt động, lập tức bảo hiểm t i ề n gửi sẽ thanh toán tất cả các khoản t i ề n gửi đến 30 triệu đầng của người dân, tránh gây xôn xao dư
luận, gây hoang mang trong dân chúng.
Đố i với bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm, đây là loại hình dịch vụ mới
xuất hiện ở Việt Nam. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự vừa đem l ợ i ích cho
người tiêu dùng, vừa là một cách để khẳng định và bảo vệ chất lượng, nâng
cao uy tín của sản phẩm công ty mua bảo hiểm.
Các loại hình bảo hiểm tại thành phố Hầ Chí Minh rất đa dạng và phong
phú. Sự ra đời ngày càng nhiều các công ty bảo hiểm liên doanh và 1 0 0 %
vốn nước ngoài làm cho thị trường bảo hiểm càng thêm sôi động với nhiều
dịch vụ bảo hiểm mới xuất hiện, khiến các công ty bảo hiểm phải quan tâm
đến việc cải t i ế n chất lượng dịch vụ và mở rộng các loại dịch vụ nhằm tăng cường lợi t h ế cạnh tranh, giữ vững thị trường, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của khách hàng. Cho đến nay, công ty Bảo M i n h cho ra đời hàng loạt dịch vụ
bảo hiểm: Bảo hiểm trách nhiệm người giao nhận, bảo hiểm chăm sóc sức
khỏe, bảo hiểm nhà tư nhân, bảo hiểm tai nạn sử dụng điện, bảo hiểm nhà
trả góp, bảo hiểm nuôi tôm, bảo hiểm lòng trung thành,..
5.1.2. Tinh hình phát triển dịch vụ bảo hiểm tại Thành phố Hồ Chí Minh a/ Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu: a/ Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu:
Đây là dịch vụ bảo hiểm truyền thống của thị trường bảo hiểm Việt Nam.
Trước năm 1997, k i m ngạch xuất nhập khẩu của V i ệ t Nam thấp, loại hình này chưa có điều kiện phát triển mạnh. Mức gia tăng của loại hình dịch vụ
này phụ thuộc vào mức gia tăng của lượng hàng hóa thông quan. Thời kỳ
1998 - 1999, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu
vực và nền kinh t ế trong nước tăng trưởng chậm l ạ i nên k i m ngạch xuất nhập khẩu tăng chậm, vì vậy bảo hiểm hàng hóa cũng bị ảnh hưởng. Trong 6 tháng
đầu năm 1999, tổng phí bảo hiểm của thị trường đạt 61,903 tỷ V N Đ , bằng
91,11% cùng kỳ năm trước; nếu chỉ tính riêng bảo hiểm hàng hóa xuất khẩu
thì tổng phí bảo hiểm đạt 15,252 tỷ V N Đ , tăng 32,74% so v ớ i cùng kỳ năm
trước. Sở dĩ tổng phí bảo hiểm tăng là do các doanh nghiệp Việt Nam đã bảo
hiểm được toàn bộ lô hàng gạo đi Iraq. Hai công ty bảo hiểm có nổ lực lớn
bỉ Dịch vụ bảo hiểm hàng không:
Dịch vụ bảo hiểm hàng không bao gồm: bảo hiểm thân máy bay; bảo hiểm hàng hoa và hành lý vận chuyển bằng đường hàng không; bảo hiểm trách nhiệm dân sự của người được bảo hiểm đối v ớ i hành khách, hành lý, hàng hoa và tư trang của hành khácg; bảo hiểm trách nhiệm dân sự của hãng hàng không đối với người thứ ba. Nghiệp vụ bảo hiểm hàng không là nghiệp vụ mang tính quốc t ế nhất trong các loầi hình bảo hiểm phi nhân thọ, tỷ l ệ phí bảo hiểm hoàn toàn do thị trường quốc t ế quyết định. H i ệ n nay, khả năng khai thác của thị trường t h ế giới là 2 3 0 % trên mức cầu của t h ế giới, cầnh tranh trong lĩnh vực này ngày càng quyết liệt. Các nhà bảo hiểm hàng không quốc t ế đã giảm chi phí để giành dịch vụ vì t h ế phi bảo hiểm hàng không gần giảm xuống đáy của thị trường (nghĩa là khó có thể giảm xuống hơn nữa). Mặc dù tình hình tổn thất thường xảy ra trong thời gian gần đây.
Thị trường bảo hiểm hàng không tầi Thành p h ố Hồ Chí Minh cũng như cả
nước đều bị ảnh hưởng nhiều của thị trường hàng không quốc tế. Trong năm 1997 và 1998, Vietnam Airlines lầi bị liên tiếp 2 tổn thất lớn là vụ tai nần máy bay T U - 134 tầi Phnompenh (năm 1997) và vụ m á y bay Boeing 767 trật đường băng tầi sân bay Tân Sơn Nhất năm 1998. Bên cầnh đó có nhiều
vụ tổn thất khác xảy ra như sự cố xe nâng, thất lầc hành lý,...
Trong thời gian qua, nhiều loầi hình bảo hiểm phục vụ cho ngành hàng không đã được t i ế n hành: bảo hiểm rủi ro về thân máy bay, trách nhiệm hành khách, hành lý, tư trang, hàng hóa, bên thứ ba, cho hàng không Việt Nam từ
năm 1980, cho tổng công ty bay dịch vụ Việt Nam (FSC) từ năm 1984, công ty bay dịch vụ V i ệ t Nam (VASCO), bảo hiểm trách nhiệm chủ sân bay và
điều hành bay cho các sân bay Việt Nam từ năm 1995.
N ă m 1998 đánh dấu sự thành công rực rỡ của công ty Bảo Minh trên thị
trường bảo hiểm hàng không. V ớ i một chiến lược t i ế p thị lâu dài, hợp lý cùng với khả năng nhầy bén, đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng, Bảo Minh đã
chiếm hầu hết lĩnh vực bảo hiểm hàng không (trên 9 0 % ) với các khách hàng lớn như Hãng hàng không dân dụng Vietnam Airlines, công ty bay dịch vụ Vasco, đội bay trực thăng công ty SFC phục vụ khai thác dầu khí,... Tổng doanh thu bảo hiểm đầt 73,480 tỷ đồng năm 1999, tăng 28,03% so v ớ i n ă m
1998.