Người, đã có 2326 người chết Tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS gia tăng một cách đáng lo ngại mà hiện tại chưa có biện pháp ngăn chặn hiệu quả.

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển các ngành dịch vụ của tp HCM đáp ứng yêu cầu hiệp định thương mại việt mỹ trong lĩnh vực thương mại dịch vụ (Trang 120 - 124)

- về cơ sở vật chất hiện thành phố có:

người, đã có 2326 người chết Tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS gia tăng một cách đáng lo ngại mà hiện tại chưa có biện pháp ngăn chặn hiệu quả.

Bảng 24: Tinh hình các bệnh truyền nhiễm và bệnh xã hội

Bệnh truyền nhiễm và bệnh xã hội 1995 2000 2001 2002

Đích tả 271 1 0 28

Sốt xuất huyết 3467 1024 2136 2738

Ho gà 60 90 46 85

Sởi 643 1025 290 449

HIV/AIDS 551/107 1300/600 - -

(Nguồn: Niêm giám thống kê TP 2002)

Các chương trình khác như chương trình săn sóc răng miệng; phòng chống rối loạn do thiếu ì ốt, phòng chống ung thư, tiểu đường... được triển khai rộng khắp được xã hội quan tâm.

Nhìn chung, các chương trình chăm sóc sức khoe ban đầu là tiến bộ, nổ lỉc của ngành y tế và ý thức chăm sóc sức khoe ban đầu của cộng đồng dân cư-xã hội ngày càng được nâng cao, nhờ đó tuổi thọ của người dân thành phố được nâng lên và các chỉ tiêu sức khoe của người dân được cải thiện ngang với các nước có thu nhập trung bình khá. Song song với các hoạt động chăm sóc sức khoe ban đầu, thành phố Hồ Chí Minh đã triển khai 22 chương trình sức khoe, trong đó có 10 chương trình quốc gia.

6.3. Lao động trong ngành y tế:

Lỉc lượng ngành y tế qua các năm đều tăng và đạt 22906 người năm 2002, trong đó lỉc lượng bác sĩ tăng đều qua các năm, lỉc lượng y tá, y sĩ, điều dưỡng cũng tăng, bình quân khoảng 6,5 bác sĩ/10000 dân; 1,4 dược sĩ/lOOOOdan.

Bảng 25: Lỉc lượng lao động tham gia ngành y t ế

Hạng mục 1995 2000 2001 2002 Ngành y 11343 12367 12831 13154 Trong đó: Bác sĩ, nha sĩ 3246 4143 4577 4581 Ysĩ 1348 1479 1382 1888 Ytá 5210 5413 5638 5139 _Y tá trung học 2488 3423 3711 4590 _Y tá sơ học 2722 1989 1927 1169 Hộ sinh 1326 1332 1234 1546 _HỘ sinh trung học 986 1005 1088 966

H ô sinh sơ hoe 340 327 146 580

Ngành dược: 1734 1901 1961 1978

Dược sỹ trung cấp 279 333 457 467

Dươc tá 740 736 729 626

Cán bộ đông y 40 40 42 47

Tổng số CBCNV ngành y tế 18705 20742 22632 22906

[Nguồn: Niên giám thống kê TP 2002]

Nhìn chung tổ chức nhân sự ngành y t ế chưa đáp ứng được nhu cầu tăng lên của ngành, đặc biệt là việc tăng cường bác sĩ cho tuyến cơ sở, nhiều cơ sở phường xã thiếu bác sĩ. s ố cán bộ y t ế thực có tăng chậm so với dân số nên nhìn chung số CBYT/dân số xu hướng giảm, trong khi số bác sĩ tăng đều qua các năm nên số bác sĩ/dân có xu hướng tăng, nhưng vằn còn rất chậm và còn khá xa so với các nước tiên tiến trong khu vực (>10000 dân).

Số bác sĩ (BS) và cán bộ y t ế (CBYT)/10000 dân của ngoại thành thấp hơn nhiều so với nội thành do phần lớn các cơ sở y t ế cấp thành phố, nhát là các bệnh viện lớn, đều nằm trong khu vực nội thành. M ặ t khác do nhà nước chưa có chính sách thích hợp và có tác dụng đủ mạnh để thu hút cán bộ y t ế về công tác vùng sâu vùng xa, nên ở những nơi này số cán bộ y t ế luôn luôn vừa thiếu vừa không ổn định. Sự phân b ố không đồng đều số CBYT và cơ sở y t ế giữa nội thành và ngoại thành, giữa vùng đô thị và nông thôn sẽ ảnh hưởng nhất định đến chính sách di dân hỏi nội thành để xây dựng các khu dân cư mới ở vùng ven ngoại thành.

Tình trạng mất cân đội giữa bác sĩ và cán bộ điều dưỡng không được cải thiện do đó phải sớm có chính sách toàn diện ưu đãi cho ngành, nhất là các tuyến cơ sở. Tình trạng chảy máu chất xám của y t ế công sang y t ế tư nhân vì lý do tài chính. Chưa bao giờ thu nhấp của ngành nhập của ngành y thấp như hiện nay, nhất là k ể từ khi có Thông tư 07 của B ộ y tế, lại càng làm cho tình trạng này trầm trọng thêm, cán bộ đã thiếu nay còn thiếu hơn.[4,95]

6.4. Cơ sở vật chất và trang thiết bị y t ế

Từ sau ngày giải phóng, mạng lưới y t ế công đồng đã được xây dựng và phát triển khá hoàn chỉnh. T ừ năm 1990, TP đã triển khai thực hiện chương trình kiện toàn và củng cố mạng lưới y t ế cơ sở: hỗ trợ trang thiết bị, thuốc men và kinh phí hoạt động cho mạng lưới.v ề nhân lực, tất cả các phường xã đều có cơ sở trạm y tế, có từ 4-10 cán bộ y tế, 1 0 0 % trạm y t ế đều có bác sĩ, 9 5 % trạm y t ế có nữ hộ sinh hoặc y sĩ sản nhi.

K ế t quả khảo sát nhanh mạng lưới y t ế cơ sở cho thấy: 98,9% trạm y t ế có kết cấu xây dựng kiên cố và bán kiên cố, 9 % trạm y t ế cần xây mới, 1 6 % trạm y t ế ( T Y T ) phải sữa chữa lớn, 3 7 % T Y T phải sữa chữa nhỏ. Do chủ trương tách quận mới, các quận Thủ Đức, Q. 9, Q. 2, Q. 12 và huyện Nhà Bè chưa có T T Y T hoàn chỉnh. Q. 9, Q.12 và huyện Nhà B è đã có quyết định đầu

tư của UBNN TP và các cơ quan liên quan đang thực hiện các bước tiếp theo

để xây dựng trang tâm y tế. Khu vực nội thành, các quận gần như đã có các trung tâm y tế mới. Dự kiến đến năm 2005, các quận huyện đều có TTYT hoàn chỉnh bao gồm một bệnh viện hoặc một phòng khám đa khoa, các nhà

hộ sinh, các đội y tế dự phòng, đội Bảo vệ bà mẹ trẻ em...

Chi ngân sách thường xuyên cho sự nghiệp y tế trong tổng chi ngân sách

đấa phương có xu hướng giảm dần, giảm hơn giai doanh 9-94, giai đoạn 90- 94, chi thường xuyên cho y tế là 13,6% tổng chi ngân sách, năm 95 là 9,3%, năm 2000 là 7,02%, năm 2001 là 5,87%, năm 2002 là 4,46%. Bình quân chi ngân sách thường xuyên cho sự nghiệp y tế là 845 triệu đồng/10000 dân năm 2002. Trong khi các bệnh viện thành phố là tuyến chuyên môn cao nhất của khu vực phía nam với nhiều chuyên khoa đầu ngành; Việc khám và chữa bệnh không chì riêng cho nhu cầu người dân thành phố mà còn cả các tỉnh lân cận, theo số liệu báo cáo của Sở y tế có bình quân trên 3 0 % bệnh nhân nội trú từ các tỉnh (có bệnh viện lên tới 6 0 % như Trang tâm ung bướu), do đó

việc đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bấ ngành y t ế phải được xem xét trên bình diện rộng hơn, nếu không thì sự quá tải, sức ép ngành y tế ngày càng

tăng. Cụ thể tình hình chi ngân sách thường xuyên như sau:

Bảng 26: Chi ngân sách thường xuyên ngành y tế

Hạng mục 1995 2000 2001 2002

Tổng chi ngân sách đấa phương 2676636 5521586 7399113 10118358 Trong đó: Chi TX sự nghiệp y tế 284583 387742 434627 451598

[Nguồn: Niên giám thống kê TP 2002]

Vì chi ngân sách thường xuyên cho ngành y t ế có hạn, chỉ đạt khoảng 50% so với nhu cầu nhưng ngành y tế cố gắng tạo nguồn vốn bằng cách thu một phần viện phí và BHYT đã đóng góp đáng kể vào ngân sách y tế, đạt khoảng 35-40% so với tổng ngân sách nhà nước cấp cho y tế và giành một tỷ lệ chi ngân sách cho đầu tư cơ sở vật chất và nâng cao năng lực khám và điều trấ.

Nhìn chung, trong những năm qua, với chủ trương "Nhà nước và nhân dân cùng làm", ngành y tế đã có những bước phát triển vượt bậc, tăng cường xã hội hoa ngành y tế, đảm bảo mọi tầng lớp nhân dân đều được chăm sóc sức khoẻ-trẻ em. Tuy nhiên, ngành y tế còn nhiều lúng túng, bất hợp lý trong việc thực hiện các chủ trương, chính sách về thu viện phí-bảo hiểm y tế-quản lý các dấch vụ y t ế tư nhân và kinh doanh dược phẩm. Do số bệnh nhân từ các tình đến TP.HCM khám chữa bệnh ngày một tăng (chiếm 30-40%) nên hầu hết các bệnh viện tại TP. HCM đều quá tải. Hàng năm số lượt khám bệnh

trên toàn mạng lưới y t ế tại TP.HCM tăng 1 0 % nhưng việc mở rộng cũng như tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại hầu như tăng không đáng kể. Hạn chế về cơ sở vật chất, trang thiết bị khám chữa bệnh và nguồn nhân lực đang cản trở phần nào năng lực khám chữa bệnh cho người dân của các bệnh viện TP. Việc quy hoạch mạng lưới bệnh viện còn nhiều chứp vá. Vì thét trong những năm tới ngành y t ế còn phải đối mặt với nhiều thách thức và cần phải cố gứng hơn nữa để có thể ngang bằng với các nước có trình độ y tê cao.[96,99,130]

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển các ngành dịch vụ của tp HCM đáp ứng yêu cầu hiệp định thương mại việt mỹ trong lĩnh vực thương mại dịch vụ (Trang 120 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)