Dịch vụ kinh doanh: Dịch vụ kinh doanh bao gồm dịch vụ nghề nghiệp, dịch vụ về v i tính và các dịch vụ có liên quan, các dịch vụ kinh doanh khác

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển các ngành dịch vụ của tp HCM đáp ứng yêu cầu hiệp định thương mại việt mỹ trong lĩnh vực thương mại dịch vụ (Trang 63 - 68)

- Phương thức 4: hiện diện của thể nhân nói đến tình huống một người đi từ một nước này sang nước khác (thể nhân là công dân hay người có quyền

1. Dịch vụ kinh doanh: Dịch vụ kinh doanh bao gồm dịch vụ nghề nghiệp, dịch vụ về v i tính và các dịch vụ có liên quan, các dịch vụ kinh doanh khác

1.1. Các dịch vụ nghề nghiệp: 1.1.1. Dịch vụ pháp lý:

Dịch vụ pháp lý hình thành và phát triển mạnh từ khi chuyển đổi nền kinh t ế đất nước. Xuất phát điểm là nền kinh t ế nông nghiệp truyền thống lạc hậu, người dân có thói quen sử dụng các tập quán địa phương để điều chỉnh các hoạt động kinh t ế hơn là sử dụng luật pháp. T ừ sau đại hội Đựng lần thứ V I , cơ chế quựn lý kinh t ế chuyển từ bao cấp hành chính sang cơ c h ế quựn lý kinh t ế thị trường có sự điều tiết thống nhất của Nhà nước, quan hệ kinh t ế không ngừng mở rộng và phát triển.

Thành p h ố H ồ Chí Minh là một ương những nơi có dịch vụ này phát triển mạnh và sớm nhất. Luật doanh nghiệp nhà nước và luật công ty ra đời đánh dấu một bước t i ế n mới trong quá trình phát triển loại hình dịch vụ này. Hiện nay cự nước có khoựng 130 công ty hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ pháp lý, riêng thành p h ố H ồ Chí Minh có khoựng 15 công ty. số lượng luật sư hành nghề tại thành p h ố H ồ Chí Minh đông đựo nhất cự nước.

Hoạt động của loại hình dịch vụ này thường tập trung chủ y ế u vào các loại hình sau:

- Tư vấn pháp luật, giựi thích các gút mắc trong quá trình kinh doanh cho khách hành trong và ngoài nước;

- Soạn thựo hợp đồng kinh tế, hợp đồng lao động và các dự án kinh doanh; - Lập hồ sơ và làm thủ tục pháp lý thành lập công ty, doanh nghiệp, văn phòng đại diện;

- Biện hộ hoặc giới thiệu người biện hộ trước tòa án các cấp v ề kinh tế, dân sự, hành chính, lao động;

- Dịch thuật, làm các thủ tục pháp lývề nhà đất.

Trong các loại dịch vụ trên, dịch vụ v ề lập hồ sơ và làm thủ tục pháp lý thành lập công ty, doanh nghiệp, văn phòng đại diện phát triển mạnh. Điều này cũng có thể được giựi thích do sự phát triển mạnh n ề n k i n h t ế Việt Nam trong những n ă m qua. Tuy nhiên, trong một hai n ă m gần đây, dịch vụ dịch thuật và làm thủ tục pháp lý về nhà đất phát triển nhanh chóng. Thị trường bất động sựn dần dần được hình thành và phát triển. T h ê m vào đó, quá trình

đô thị hoa diễn ra mạnh mẽ là điều kiện quan trọng thúc đẩy loại hình dịch vụ này phát triển.

Tình hình hoạt động dịch vụ pháp lý tại thành pho Hồ Chí M i n h thời gian qua có những ưu nhược điểm như sau:

Điểm mạnh

- V ớ i các loại hình dịch vụ phong phú đa dạng, dịch vụ pháp lý Việt Nam phần nào đáp ứng được nhu cầu cậa khách hàng trong và ngoài nước trong quá trình sản xuất kinh doanh.

- Theo yêu cầu hiện nay, chi nhánh các công ty luật nước ngoài không được tư vấn pháp luật Việt Nam m à phải ký hợp đồng với các tổ chức pháp luật Việt Nam để thực hiện tư vấn về pháp luật Việt Nam. V ớ i kinh nghiệm, k i ế n thức và sự am tường về pháp luật V i ệ t Nam, đời sống kinh tế, văn hóa, các nhà tư vấn pháp lý Việt Nam có thể hợp tác với công ty luật nước ngoài trong dịch vụ pháp lý ở Việt Nam.

- Nhà tư vấn pháp luật Việt Nam không có nhiều kinh nghiệm về pháp luật quốc tế, luật cậa nước ngoài như các nhà tư vấn pháp luật chuyên nghiệp làm việc tại các công ty quốc tế. Do đó cần phải có sự hợp tác, phối hợp giữa các nhà tư vấn pháp lý người ngoài và V i ệ t Nam trong các vấn đề pháp lý quốc t ế cho khách hàng Việt Nam.

- Nhìn chung, dịch vụ pháp lý cậa Thành p h ố Hồ Chí M i n h có bước phát triển mạnh so với các loại hình dịch vụ tư vấn kinh doanh và tư vấn quản lý. Tuy nhiên, trong t i ế n trình hội nhập kinh t ế quốc tế, dịch vụ tư vấn pháp luật cần phải pháp triển hơn nữa nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao cậa hoạt động sản xuất kinh doanh.

Các hạn chế:

- Khách hàng đến các văn phòng tư vân luật thường là cá nhân. Các doanh nghiệp V i ệ t Nam thường ít khi nhờ các luật sư trong hoạt động sản xuất kinh doanh m à thường nhờ các nhà tư vấn luật pháp khi gặp phải tranh chấp, kiện cáo.

- Dịch vụ pháp lý là một mảng rất rộng, nhưng hiện nay các doanh nghiệp hành nghề tư vấn pháp lý thường là các văn phòng luật sư hoặc các công ty có quy m ô nhỏ, lĩnh vực kinh doanh chưa có sự phân biệt rạch ròi chuyên sâu từng khía cạnh và có những người đảm nhận từng bộ phận. Thực t ế hoạt động tư vấn pháp luật ở Việt Nam nói chung và Thành p h ố H ồ Chí M i n h nói riêng thường r ờ i rạc nhau, m ỗ i văn phòng có một hoặc một vài luật sư tư vấn ở những lĩnh vực chung chung. V ớ i cách thức hoạt động hiện nay các văn phòng luật sư hoặc các công ty hoạt động trong lĩnh vực tư vấn pháp luật chưa tạo được sự tin tưởng từ khách hàng.

- Đ a phần những dịch vụ pháp lý hiện nay chỉ dừng l ạ i ở mức độ cung cấp thông tin pháp luật, giải đáp các thắc mắc về pháp luật. Phí của dịch vụ này hiện nay còn thấp và không ọn định nên chưa ràng buộc các bên một cách chặt chẽ về q u y ề n lợi và nghĩa vụ.

- M ộ t vấn đề quan trọng là hệ thống pháp luật của V i ệ t Nam chưa hoàn thiện và chặt chẽ. Cách ràng buộc về mặt pháp lý về mức chi phí cho công việc tư vấn pháp luật, bảo hiểm và bồi thường thiệt hại, trách nhiệm của nhà tư vân pháp luật và khách hàng chưa được quy định một cách cụ thế. Hiện nay, Nhà nước chỉ yêu cầu các nhà tư vấn nước ngài mua bảo hiểm nghề nghiệp chứ các nhà tư vấn pháp luật trong nước thì chưa có quy định trên. Do vậy, quyền và nghĩa vụ của các bên chưa được quy định đầy đủ, rõ ràng nên mọi việc thường căn cứ vào thỏa thuận của hai bên, rất khó thỏa đáng cho hai phía, gây nên tiêu cực, tai tiếng, ảnh hưởng đến các nhà tư vấn chân chính.

Điểm đáng chú ý liên quan đến hoạt động của dịch vụ pháp lý trong thời gian qua là Nhà nước đã ban hành Nghị định về dịch vụ pháp lý. Nghị định này (87/CP) đã có hiệu lực từ ngày 1-9-2003, là cơ sở quan trọng cho hoạt động pháp lý và thực thi BTA.

1.1.2. Dịch vụ k ế toán, kiểm toán

Trong những năm gần đây, dịch vụ k ế toán có bước phát triển rất mạnh. Điều này đánh dấu sự phát triển nền kinh t ế đất nước. số lượng công ty kể cả trong và ngoài nước tăng đáng kể. Nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động này tăng hàng năm.

Chức năng của k ế toán là cung cấp thông tin kinh t ế về một tọ chức, phản ánh chi phí bỏ ra trong quá trình hoạt động nhằm phục vụ cho những đối tượng có liên quan. Thông tin k ế toán không những cần t h i ế t cho những người ra quyết định kinh t ế quản lý bên trong doanh nghiệp m à còn cần thiết cho những người bên ngoài doanh nghiệp như những nhà tài trợ, đầu tư, các cơ quan quản lý nhà nước và các thành phần khác quan tâm đến doanh nghiệp. K ế toán có thể coi như là n ề n tảng trong m ọ i quyết định của doanh nghiệp và là m ố i liên hệ giữa doanh nghiệp và các tể chức kinh t ế khác như ngân hàng, thuế,...

Trong một n ề n kinh tế, v a i trò của hoạt động k ế toán và k i ể m toán là rất quan trọng. Những vụ đọ bể của các tập đoàn lớn trên t h ế giới phần lớn có liên quan đến hoạt động này. Hoạt động của k ế toán k i ể m toán là hoạt động đánh giá những thông tin tài chính có liên quan đến hầu h ế t các quyết định kinh tế. Vì vậy, việc định hướng và xây dựng l ộ trình pháp lý cho hoạt động này phát triển là vấn đề quan trọng có tính cấp t h i ế t không chỉ đối v ớ i các nước đang phát triển m à còn các nước phát triển.

a- Thực trạng phát triển dịch vụ k ế toán k i ể m toán tại thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh t ế cua cả nước. Dịch vụ k ế toán kiểm toán ở đây có bước phát triển vượt bậc so với các địa phương khác trong cả nước. Điều này được thể hiện qua số lượng công ty hoạt động trong lĩnh vực này, số lượng và chất lượng nguồn nhân lực, doanh thu, mức độ đa dạng các loại hình dịch vụ.

- về số lượng công ty tham gia:

Thành phố Hồ Chí Minh là địa phương có số lượng công ty k ế toán, kiểm toán nhiều nhất trong cả nước. Theo thống kê cữa vụ C h ế độ k ế toán - Bộ Tài chính, tính đến tháng 10 năm 2001, cả nước có 34 công ty và 58 văn phòng chi nhánh thì trên địa bàn thành phố đã có 27 văn phòng và chi nhánh cữa các cống ty k ế toán trong đó có 21 công ty đặt trụ sở chính tại đây. Trong tổng số 6 công ty kiểm toán là doanh nghiệp nhà nước thì 5 công ty đóng trụ sở tại thành phố. Trong 15 công ty kiểm toán là doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn thì 9 công ty có trụ sở chính tại thành phố. c ả 5 công ty kiểm toán

100% vốn nước ngoài (bây giờ còn 4 công ty do công ty Andersen sát nhập với KPMG) đều chọn thành phố Hồ Chí Minh đóng trụ sỏ chính.

- về nguồn nhân lực tham gia lĩnh vực dịch vụ này:

Cũng như các lĩnh vực dịch vụ kinh doanh khác, số lượng nguồn nhân lực tham gia hoạt động này có sự tăng trưởng nhanh qua các năm. Tính đến cuối tháng 10 năm 2001, tổng số lao động hoạt động trong ngành này khoảng

1500, trong đó khoảng 1200 người là nhân viên chuyên nghiệp. So với các lĩnh vực kinh doanh khác thì con số này quả là khiêm tốn. Tuy nhiên, so với số lượng nhân viên hoạt động trong cùng ngành cữa cả nước thì con số trên là đáng kể, c h i ế m khoảng 86%.

Trình độ nhân viên hoạt động trong ngành này rất cao. 1 0 0 % nhân viên k ế toán chuyên nghiệp có trình độ đại học và trên đại học. Rất nhiều người nhận giấy chứng nhận kiểm toán viên cữa Bộ Tài chính (342 người chiếm 64,4% so với cả nước).

Tại các công ty thực hiện dịch vụ k ế toán kiểm toán, nguồn cung cấp nhân lực chữ y ế u là ưường Đạ i học Kinh t ế Thành p h ố H ồ Chí Minh. Nhìn chung, trình độ nhân viên k ế toán kiểm toán ở V i ệ t Nam khá cao, họ là những người biết pháp luật, biết nguyên tắc, chuẩn mực nghề nghiệp, trình độ v i tính và ngoại ngữ khá cao. s ố lượng người đạt được các chứng chỉ quốc tế, nhiều người tốt nghiệp sau đại học từ nước ngoài ngày càng cao.

Trong những năm vừa qua, đặc biệt là trong giai đoạn 1996 - 2001, dịch vụ k ế toán, k i ể m toán tại Việt Nam nói chung và tại Thành p h ố Hồ Chí Minh nói riêng có bước phát triển vượt bậc. Theo k ế t quả báo cáo các công ty gửi về Bộ Tài chính, trong 4 năm từ năm1996 đến năm 2000, doanh thu trung bình cấa các công ty k ế toán kiểm toán trên địa bàn thành p h ố tăng khoảng 24,6% năm. Đây là một tỷ lệ tăng trương khá cao đối v ớ i các công ty kinh doanh. N ă m 1997 doanh thu tổng cộng cấa các công ty k ế toán kiểm toán trên địa bàn thành p h ố đạt khoảng 144 tỷ đồng, năm 1998 tăng lên 229 tỷ đồng. N ă m 1999, con số này là 273 tỷ đồng và năm 2000 là 279 tỷ đồng.

Cơ cấu doanh thu giữa các công tyk ế toán, và giữa các loại hình công ty có sự chênh lệch. Tổng doanh thu ngành k ế toán, kiểm toán cấa thành p h ố chấ y ế u tập trung vào những công tyk ế toán, kiểm toán là doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Các công ty kiểm toán là doanh nghiệp nhà nước tuy có thị trường và khách hàng lớn hơn nhưng tổng doanh thu tạo ra hàng năm lại nhỏ hơn, chiếm khoảng 2 2 % - 2 5 % trong toàn bộ doanh thu cấa ngành. Trong khi đó, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài m ớ i thâm nhập thị trường Việt Nam, có thị phần thấp hơn nhưng tỷ trọng doanh thu l ạ i cao hơn. Hiện nay, tổng doanh thu cấa các doanh nghiệp k ế toán, kiểm toán nước ngoài chiếm khoảng 7 3 % - 7 6 % tổng doanh thu cấa ngành.

Tốc độ tăng doanh thu cấa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cao hơn doanh nghiệp nhà nước. Tuy nhiên, t ố c độ này không đồng đều giữa các năm. N ế u như trong thời gian từ năm 1997 đến năm 1999, các công ty có vốn đầu tư nước ngoài đạt tốc độ cao hơn hẳn doanh nghiệp nhà nước thì năm 2000, tốc độ tăng trưởng cấa những công ty này l ạ i giảm sút đáng kể, trong khi doanh nghiệp nhà nước vẫn g i ữ được tốc độ tăng trưởng hai con số (14,5%).

Bên cạnh hai loại hình doanh nghiệp chấ y ế u trên, thị trường dịch vụ k ế toán, kiểm toán cấa Việt Nam còn những doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh t ế khác như công ty tư nhân, doanh nghiệp sở hữu tập thể. Những doanh nghiệp này c h i ế m một tỷ trọng khá khiêm tốn trong tổng doanh thu cấa toàn ngành (khoảng 1 % ) . Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng cấa các loại hình doanh nghiệp này vẫn khá ổn định qua các năm (khoảng 8 % -10%/năm).

Tuy là ngành có tốc độ tăng trưởng và phát triển khá nhanh, tỷ trọng doanh thu cấa toàn ngành dịch vụ k ế toán, k i ể m toán khoảng 0,14% - 0 1 6 % tổng GDP cấa thành p h ố nếu tính theo giá năm 1997. N ế u tính theo giá hiện hành thì con số này cao hơn, khoảng 0,19% - 0,26%.

Trong các hoạt động của ngành k ế toán, kiểm toán thì dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính vẫn là dịch vụ tạo nguồn thu chủ y ế u hiện nay, chiếm trên 5 5 % tổng doanh thu các năm. Các dịch vụ về vấn thuế, tài chính, k ế toán và đào tạo 'nguồn nhân lực phục vụ cho ngành ngày càng phát triển. Doanh thu về vấn t h u ế và tài chính năm 2000 của toàn ngành chiếm 19,2%. Nhiều công ty k ế toán, kiểm toán lớn như SÁC, PWC-AISC,..tỷ trọng này cao hơn nhiều.

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển các ngành dịch vụ của tp HCM đáp ứng yêu cầu hiệp định thương mại việt mỹ trong lĩnh vực thương mại dịch vụ (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)