- Phương thức 4: hiện diện của thể nhân nói đến tình huống một người đi từ một nước này sang nước khác (thể nhân là công dân hay người có quyền
5. Kết quả bước đầu sau hai năm thực hiện BTA
5.1. Thương mại hàng hoa
N ă m 2002, năm đầu tiên sau khi Hiệp định thương mại giữa Việt Nam và Mỹ được ký kết, kim ngạch các mặt hàng Việt Nam xuữt khẩu qua Mỹ
tăng tăng lên rữt lớn, đạt gần 2,5 tỷ ƯSD.
Sự gia tăng của kim ngạch xuữt khẩu là do gia tăng về lượng trong hình thức xuữt khẩu đã có trước Hiệp định (qua trung gian nước thứ ba hoặc dưới hợp đồng ký gửi), nhưng quan trọng hơn là do các doanh nghiệp đã chuyển
được sang hình thức mới: xuữt khẩu trực tiếp sang thị trường Hoa Kỳ với
nhiều hợp đồng quan trọng, v ề thuế suữt, tính tổng thể trên tữt cả các mặt hàng, được hưởng quy chế tối huệ quốc, thuế suữt áp dụng đối với các loại hàng hoa Việt Nam xuữt sang thị trường Hoa Kỳ đã giảm đáng kể, trung bình từ 4 0 % xuống còn 3-4%. Cụ thể, đối với các sản phẩm dệt may, trước Hiệp
định thuế suữt rữt cao, là rào cản lớn đối với xuữt khẩu dệt may Việt Nam vào Mỹ. Mức cao nhữt lên tới 9 0 % (như đối với áo mưa và áo chống thấm nước) và mức thữp nhữt là 3 5 % {như đối với áo khoác). Sau khi Hiệp định có hiệu lực, mức thuế suữt được giảm xuống ngang bằng với các nước xuữt khẩu khác với mức cao nhữt là 28,1% và mức thữp nhữt chỉ còn 0,6%. Những lợi
thế về thuế suữt và uy tín về chữt lượng của hàng dệt may Việt Nam thực sự hữp dẫn, thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nhập khẩu Hoa Kỳ. Chính những yếu tố đó đã thúc đẩy xuữt khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị
trường Mỹ trong thời gian qua. [76]
Đố i với các mặt hàng giày dép, theo tổng công ty da giày Việt Nam, trước Hiệp định, sản phẩm giày dép Việt Nam nhập khẩu vào Hoa Kỳ phải chịu mức thuế suữt phân biệt từ 2 0 % - 8 4 % cao hơn nhiều lần thuế suữt phổ thông. Sau Hiệp định, sản phẩm giày dép Việt Nam được hưởng thuế suữt bình
thường (NTR), từ 0 - 48%.
Theo đánh giá của Dự án Star - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế T Ư (NCQLTƯ) và Cơ quan phát triển quốc tế Mỹ (ƯSAID), năm 2003 kim ngạch xuữt khẩu của Việt Nam có bước tăng vọt. Sự tăng trưởng mạnh mẽ này chủ
yếu nhờ vào xuữt khẩu sang Mỹ. Tổng giá trị xuữt khẩu sang thị trường này
tăng 9 0 % so với năm 2002, đạt 4,5 tỷ USD. Tốc độ tăng trưởng XK sang Mỹ
Mỹ hiện nay chủ yếu là dệt may, hàng thúy sản và da giày. Chỉ tính riêng ba nhóm hàng trên đã chiếm kim ngạch tới gần 3 tỷ ƯSD. Nông sản, hàng thủ công mỹ nghệ cũng xuất được sang Mỹ với số lượng khá nhưng vì giá rẻ nên tổng giá trị "không được bao nhiêu. Ngoài ra, Việt Nam còn xuất một số mồt hàng công nghiệp khác như thực phẩm chế biến, bao bì, nhựa, đồ gỗ...nhưng số lượng không đáng kể, chủ yếu là để chào hàng và thăm dò thị trường.
Chỉ trong 2 năm đầu thực hiện BTA, Việt Nam đã xuất khẩu gần 7 tỷ USD xuất khẩu vào thị trường Mỹ và Mỹ đã trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp Việt Nam đã năng động hơn và tận dụng được những cơ hội từ thị trường Mỹ. Mồc dù năm 2003, việc xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ bị ảnh hưởng bởi hệ thống hạn ngạch theo Hiệp định dệt may song phương có hiệu lực từ tháng 5/2003. Hiệp định này quy định hạn mức xuất khẩu tối đa của khoảng 38 mồt hàng dệt may với giá trị ước tính khoảng 1,7 tỷ USD năm 2003.[75]
Về luật pháp, chúng ta đã thông qua Luật Hải quan, trên cơ sở giá tính thuế phù hợp với GATTAVTO, đã ban hành Nghị định về Đố i xử tối huệ quốc và Đố i xử quốc gia để thực hiện BTA.