- vềkhách hàng:
b- Mạng điện báo
Mạng điện báo hiện nay được tự động hoàn toàn cả cho trong nước và quốc t ế v ớ i tổng đài Eltel 5/Alpha có dung lượng 1024 số được điều khiển theo chương trình dạng điện tử số Digital. Hiện tại, từ thành p h ố H C M qua tổng đài Eltel có 98 kênh đi H à N ộ i và 62 kênh đi các nước trên t h ế giới. Tuy nhiên, sự gia tăng nhanh chóng cấa các loại hình dịch vụ viễn thông khác như điện thoại, fax...từ n ă m 1995 trở lại đây dịch vụ telex có chiều hướng giảm dần từ 310 m á y điện báo thuê bao telex n ă m 1995 giảm xuồng còn 216 máy
năm 1998. D ự k i ế n còn l ạ i khoảng 200 máy vào n ă m 2000 và có nguy cơ không tồn tại dịch vụ này vào t h ế kỷ 21.
c- Mạng lưới Faxcỉmỉỉe
Được trang bị từ 1993, đến nay toàn thành p h ố có 11600 máy fax đưa vào thuê bao. Mạng Facimile hiện tại trong thành p h ố còn phụ thuộc vào mạng điện thoại, chưa có một mạng fax độc lập nên việc quan lý loại hình thông tin này còn gặp nhiều khó khăn. Mạng fax thành p h ố H C M được sử dụng dưới hai hình thức:
- Thông qua mạng điện thoại trong nước và quốc tế, các m á y fax sẽ liên lạc trực tiếp với nhau và qua đăng ký tiếp nối tại bưu điện trung tâm.
- Đố i với các nơi chưa trang bị máy fax thì có thể thông qua trung tâm fax được đặt tại các trung tâm giao dịch công cộng để phục vụ nhu cầu chuyển nhận fax trong thành phố.
ả- Mạng Sỡliệu công cộng
T r u y ề n số liệu trên mạng Telex, mạng điện thoại công công, trên mạng chuyển mạch gói công cộng. Đố i với mạng này, ngưọi sử dụng không sở hữu mạng song họ là những thuê bao trong mạng và họ mua các dịch vụ truyền thông.
T r u y ề n số liệu trên mạng Telex: mạng telex là mạng truyền số liệu lâu đọi nhất, thích hợp với việc trao đổi bản tin ngắn dưới dạng điện báo trong phạm v i quốc t ế vvà quốc gia. Tổng đài Telex đã hoàn toàn số hoa. Nhưng hạn c h ế của Telex là tốc độ truyền dẫn thấp( tốc độ bít thấp. Khoảng 1200 bit/s) nên đã loại trừ một số loại truyền văn bản.
Truyền số liệu trên mạng điện thoại: vì mạng điện thoại có mặt ở khắp nơi nên việc thành lập hệ liên lạc cũng đơn* giản, chỉ cần có modem và một chương trình thông tin thích hợp. Tuy nhiên, truyền số liệu trên mạng điện thoại có một số hạn chế như độ băng không cho phép sử dụng tốc độ truyền dẫn cao, chất lượng đưọng dây thay đổi tuy thuộc vào ngưọi sử dụng. T r u y ề n số liệu trên mạng điện thoại thích hợp cho việc chuyển khối lượng số liệu nhỏ hoặc trung bình so với cuộc thoại thông thưọng. Chi phí truyền số liệu được tính bằng chi phí cuộc gọi cộng thêm chi phí cố định cho đưọng nối Modem.
Truyền số liệu trên mạng chuyển mạch gói: phần lớn mạng số liệu trên t h ế giới là kiểu chuyển mạch gói. Thông tin được chia thành các "gói" (mỗi gói là một địa chỉ ngưọi nhận). Mạng chuyển mạch gói của VCD dùng giao thức mạng chuyển mạch gói X25. Đây là mạng truyền t i n có tốc độ cao, chất lượng truyền dẫn tuyệt hảo. V N mail nối k ế t đến mạng chuyển mạch gói tại Việt Nam cho phép ngưọi sử dụng gửi nhiều bức thư đến nhiều nơi trong cùng một thọi điểm với giá cước phí dễ dàng chấp nhận. V N mail nối k ế t đến Internet và nhiều hệ thống X400 khác. Hiện nay ở H à Nội, Thành phố Hồ
Chí Minh, Đ à Nấng đều có ba trung tâm chuyển mạch gói, dựa trên giao thức X.25. Ba trung tâm này nối mạng với nhau tạo thành mạng truyền số liệu quốc gia X25 và được hoa mạng truyền số liệu nước ngoài và mạng Internet.
Mạng kềnh thuê riêng bưu điện thành phố Hồ Chí Minh: nhu cầu thông tin khách hàng hiện nay không dừng lại ở dịch vụ viễn thông truyền thống riêng rẻ như điện thoại, fax, truyền số liệu ở các tốc đữ thấp... Các khách hàng ngày nay, đặc biệt là khách hàng lớn, có nhiều yêu cầu truyền số liệu đa dạng hơn, như các dịch vụ diện rững (WAN), mạng cục bữ nối mạng cục bữ (LAN-to-LAN), mạng tư nhân ảo...và yêu cầu có được các dịch vụ thông qua kênh thuê riêng. Vì đây là giải pháp hữu hiệu, an toàn và t i ế t k i ệ m nhất, bao gồm đa dịch vụ từ â m thoại, số liệu, văn bản hình ảnh cho đến video, phần m ề m với tốc đữ từ 1200 biưs cho đến MbiƯs. Những ưu điểm dịch vụ nói trên thì mạng điện thoại công cững không thể nào cung cấp được do nhiều nguyên nhân khác nhau như mật đữ điện thoại thấp, không hiệu quả khi cung cấp các dịch vụ băng rững...Vì t h ế thành phố Hồ Chí Minh hiện nay phát triển nhanh mạng kênh thuê riêng nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng .
e- Mạng Internet
Do tính ưu việt của mạng Internet trong việc sắpx ế p mữt khối lượng thông tin vô cùng phong phú và đa dạng mữt cách khoa học để sử dụng, truy tìm, và trao đổi qua lại giữa các quốc gia trên phạm v i toàn cầu mữt cách mau lẹ, nên 12/1997 bưu điện thành phố đưa mạng Internet vào hoạt đững. Sau hơn 5 năm xây dựng và phát triển đã có hơn 57000 thuê bao, c h i ế m 6 0 % thị phần Internet trong toàn VNPT. Bên cạnh truyền số liệu, tại thành phố H ồ Chí Minh còn truyền báo cho 2 tờ báo Nhân dân và Quân đữi Nhân dân. Ngoài ra còn có nhiệm vụ phát mữt số ảnh thời sự từ thành p h ố H ồ Chí Minh ra Hà Nữi. T h i ế t bị thu trang bao dần được cải thiện, các công đoạn sắp chữ, in ấn đã được tự đững hoa mữt phần. s ố lượng trang báo phát hành gia tăng đáng kể từ 1991, đến nay đã đạt trên 14 triệu trang báo. [7]
Bảng 10: Thực trạng phát triển mạng viễn thông nữi hạt từ 1991-2002
Đ ơ n vị 1991 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 l.Tổng đài điện
thoai
Tổng đài 5 7 9 l i 15 18 18 18 24 2. Mang điện thoại
• Đường trục chính Km 75 1.621 1.621 1.621 1.621 1.621 1.621 3000 3869 • Đường cáp quang ti - 114.3 159.9 270 410.9 678 651 3. Dung lượng Đ T trên mang 1000 số 39 206,1 354,63 438,9 545,5 800 900,6 946,7 950 4. M á y điện thoại 1000 41,04 224,86 255,44 373,40 489,33 667,04 . 894,64
lắp đặt: m á y Trong đó: • C ố định 41,04 214,56 240,8 352,22 463,131 617,04 794,64 • Di động - 10,306 14,635 21.183 26,194 50 152,8 231,2 340,2 Mật độ Máy/100 dân - 4 7.1 9 11.6 14.6 5. Đ T công cộng 1000 m á y - 10,192 12,465 13,887 13,638 9,61 9,63 14,02 6. Telex m á y 351 310 288 191 216 200 200 140 130 7. M á y fax 1000 m á y - 7,082 9,184 10,241 10,660 15 20
[Nguồn: Niên giám thống kê TP 2002] 2.1.2. Bưu chính
Từ hiệu quả kinh doanh trên mạng lưới viễn thông, mạng lưới dịch vụ bưu chính thành p h ố không ngừng được đầu tư mở rộng, đưa nhiều dịch vụ mới vào khai thác như điện hoa, chuyển tiền nhanh, chuyển phát bưu phẩm, bưu kiện: EMS trong nước, quốc tế, chuyển phát nhanh toàn cầu)DHL, HEDEX, Airbone Express, UPS..), quảng cáo sản phẩm qua bưu điện, bưu chính uy thác, chuyển t i ề n điện tự quốc tế, bưu phẩm không địa chỉ phát trong ngày, bưu phẩm phát theo thoa thuận, bưu phẩm khai giá, tiết kiệm bưu điện, tài khoản cá nhân...; phát hành báo chí phát triển mạnh, riêng báo chí trong nước lên đến 420 loại. Tính đến cuối năm 1998, trên mạng đã có 162 bưu cục, 98 đại lý bưu điện (trong đó có ba bưu cục trung tâm là Sài Gòn, Chợ Lớn, Gia Định; 18 bưu cục quận huyện và 141 bưu cục khu vực). Ngoài ra còn có một trung tâm khai thác chia chọn bưu chính, một trung tâm phát hành báo chí và một trung tâm phát hàng ngoại dịch. Tính bình quân m ỗ i bưu cục có bán kính phục vụ là 2.02 k m và số dân phục vụ trung bình là 32147 người/bưu cục. T ừ đầu 1999 đến cuối 2000, đã phát triển mới 18 bưu cục, 245 đại lý bưu điện và 2 điểm bưu điện văn hoa xã, nâng tổng số điểm phục vụ trên toàn mạng là 180 bưu cục, 343 đại lý bưu điện văn hoa xã. Tính hết n ă m 2000, bưu điện thành p h ố có 190 bưu cục, 428 đại lý bưu điện, 31 điểm bưu điện văn hoa xã. Mạng lưới bưu chính từ chỗ là mạng tập trung với Ì trung tâm cấp Ì, tỏa xuống các huyện và xã, nay đã hình thành thêm các đường thư cấp 2, và đường thư cấp 3 từ các trung tâm xuống đến xã. Bưu điện thành phố hiện nay có 194 bưu cục, 703 đại lý bưu điện văn hoa xã, so với năm 2002 tăng Ì bưu cục, 202 đại lý bưu điện, 2 bưu điện văn hoa xã.
Mạng đường thư nội hạt và liên tỉnh quốc t ế được mở rộng. Mạng đường thư nội hạt thành p h ố H C M bao gồm: 106 tuyến phát công văn, tài liệu...chiều dài tổng cộng 2530 km; 25 t u y ế n phát thư báo, công văn các
huyện ngoại thành chiều dài 2250 km; 4 tuyến đường thư đến các bưu cục nội thành dài 212km; 6 tuyến đường thư từ trung tâm đến các huyện; 8 tuyến vận chuyển từ trung tâm khai thác đến các địa điểm đầu mối nhà ga, bến cảng, sân bay bằng phương tiện xe chuyên ngành.
Tuyến thư liên tỉnh có l o tuyến vận chuyển thư, báo, bưu phẩm, bưu kiện với tấng chiếu dài vận chuyển từ thành phố đi các tỉnh miền trung và Hà Nội và ngược lại được vận chuyển bằng tàu hoa và một tuyến khác từ thành phố đi các tỉnh miền Đông, Lâm Đồng, Tây Nam Bộ và ngược lại được vận chuyển bằng ô tô.
Tuyến vận chuyển quốc tế: từ thành phố có thể trao đấi bưu chính với tất cả các nước trên thế giới thông qua 25 nước chính.[Ì 1]
Bảng 11: Tình hình hoạt động kinh doanh bưu chính
N ă m Đơn vị 1995 2000 2001 2002
B Ư U phẩm đi có cứơc 1000 cái 31935 78167 81147 117676
Trong nước 28531 72487 74079 107267
Ngoài nước 3404 5680 7068 10267
Bưu kiện đi có cước gói 27 92 97 120
Trong nước 21 82 86 104
Ngoài nước 6 10 l i 16
Thư và điện chuyển tiền 300 1005 1172 1439 Phát hành báo chí 1000 10528 17198 19753 21631 Điện báo đi có cước 1000 6489 2021 2016 1881
Trong nước 6365 1997 2001 1872
Ngoài nước 124 24 15 9
(Nguồn: Niên giám thống kê 2002)
Năm 2003, sản lượng bưu chính, bưu phẩm đi có cước 113,5 triệu cái, giảm 3,5%; bưu kiện đi có cước 139,2 ngàn gói tăng 15,8%; số lượng thư và điện chuyển tiền 1901 ngàn thư tăng 32,1%. Doanh thu bưu chính năm 2002 đạt 257 tỷ đồng, năm 2003 ước 300 tỷ đồng.
2.1.3. Đánh giá vấn đề cạnh tranh trong cung cấp dịch vụ bưu chính-Viễn
thông
Khôn? như trước đây, bưu điện độc quyền trong việc cung cấp dịch vụ viễn thôn?, thị trường bưu chính, viễn thông thành phố hiện nay có 5 nhà khai thác dịch vụ bưu chính viễn thông và 10 ISP và thị trường này đang bước vào giai đoạn cạnh tranh ngày càng sôi động.
a) Cạnh tranh trong cung cấp các dịch vụ viễn thông - Các dịch vụ giá trị gia tăng (VAS)
Cạnh tranh trong cung cấp dịch vụ VAS ừên thị trường viễn thông Việt Nam hiện nay chủ yếu là trong việc cung cấp dịch vụ Internet. N ă m 1997, tổng cục bưu điện đã đồng thời cấp 5 giấy phép cung cấp dịch vụ Intemet cho VNPT, NETNAM, FPT, SPT và VIETEL. Từ khi bắt đầu hoạt động cho tới nay, tổng công ty bưu chính viễn thông (VNPT) luôn là doanh nghiệp dẫn đầu trên thị trường dịch vụ Internet, VNPT còn là nhà cung cấp dịch vụ kết nữi Internet (IXP) chịu ứách nhiệm quản lý mạng đường trục Internet. Gần đây tổng cục bưu điện đã cấp thêm giấy phép IXP cho FPT và Vietel. Hiện tại cạnh tranh giữa các ISP chủ yếu là từ chính sách giá cước thông qua các hình thức dịch vụ mới như VNN1268,VNN1269,VNN1260 và Intemet Card. Hai hình thức này làm gia tăng đáng kể sữ lượng người sử dụng Internet. Ngoài ra còn có sự tham gia của khu vực tư nhân thông qua hình thức đại lý Internet hoặc các điểm truy cập Cafe Internet.
- Các dịch vụ viễn thông cơ bản và dịch vụ thông tin di động
Trên thị trường viễn thông thành phữ đã thực sự diễn ra cạnh tranh dịch vụ đường dài trong nước và quữc tế sử dựng công nghệ IP (VOIP) và sắp tới sẽ có sự cạnh tranh mạnh mẽ dịch vụ điện thoại di động giữa VNPT (sử dụng công nghệ GMS của mạng Vinaphone và Mobilephone) với mạng di động của SPT (sử dụng công nghệ CDMA). Theo sữ liệu thững kê quý l i năm 2002, cạnh ứanh VOIP chủ yếu giữa VNPT và Vietel (SPT) đã khai thác vài hướng nhưng lưu lượng còn rất nhỏ). Tỷ lệ thị phần tổng lưa lượng các hướng của VNPT chiếm ưu thế, trong đó Vietel trội hơn ở một sữ hướng như Hà Nội-thành phữ HCM, Hà Nội, Hải Phòng... Nhìn chung lưu lượng VOIP của Vietel đều tăng qua các tháng, đặc biệt là các tháng 6/2002 (nguyên nhân chính là nhờ chiến dịch quảng cáo rất lớn và kịp thời của công ty vào dịp WorldCup).[117,129]