- vềkhách hàng:
b) Cạnh tranh trong cung cấp dịch vụ bưu chính
3.2. Tinh hình phát triển dịch vụ phân phố
Từ năm* 1997-1999 tình hình đầu tư ngành thương nghiệp có sự gia tăng đáng kê, nhất là đầu tưvề cờ sở hạ tầng như trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng tự chộn. N ă m 1994, vốn đầu tư xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn trong ngành thương nghiệp chiếm 0,8% trong tổng v ố n đầu tư, năm 1999 con số này là 5,6%. Thành phố ngày nay có nhiều trung tâm thương mại với quy m ô khá lớn như Thuận K i ề u Plaza với vốn đầu tư 70 triệu USD, trung tâm thương mại Nhật Nam với vốn đầu tư 25 triệu USD, trung tâm thương m ạ i Savico-Kinh đô. Ngoài ra còn có nhiều dự án đầu tư nước ngoài có quy m ô khá lớn đầu tư xây dựng các trung tâm thương mại, các tổ hợp thương mại - cao ốc văn phòng, khách sạn như trung tâm văn hoa thương mại Sài Gòn với tổng vốn đầu tư 524 triệu USD được cấp phép n ă m 1995, Asian Plaza, Trade Busuness Center v ố n đầu tư 216 triệu USD, Central Park. Và mới đây là Diamond Plaza, trung tâm thương mại Saigon Tourist. v ề mạng lưới siêu thị, Sài Gòn COOP hiện đang nổi lên như một tập đoàn kinh doanh bán l ẻ với một mạng lưới g ồ m 6 siêu thị phân b ố trên địa bàn Tp.HCM.
Bên cạnh việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho ngành thương nghiệp, các doanh nghiệp thương mại chú ý đến đầu tư xây dựng đội ngũ lao động ngày càng được chuyên m ô n hoa, có khả năng làm hài lòng khách hàng không chỉ về cung cách phục vụ m à còn về chuyên môn, ngoại ngữ. Rõ ràng đây là điểm nổi bật của ngành thương nghiệp Tp.HCM trong những n ă m gần đây.
Sự gia tăng v ố n đầu tư trong ngành thương nghiệp trong những n ă m qua đã góp phần to lớn vào việc phát triển ngành thương nghiệp Tp.HCM, nhất là thương nghiệp phục vụ người tiêu dùng. T h ứ nhất, sự hình thành các ừung tâm thương mại, siêu thị đã làm thay đổi bộ mặt mỹ quan thành phố. Các trung tâm thương mại, siêu thị tráng l ệ đã và đang dần dần thay t h ế các chợ truyền thống v ớ i cơ sở hạ tầng ngày càng xuống cấp, các chợ tụ tập bên các lề đường gây mất trật tự và mỹ quan của một thành p h ố lớn. T h ứ hai các trung tâm thương mại, siêu thị đã dần dần làm thay đổi văn hoa mua sắm và thói quen người tiêu dùng. Thông qua các trung tâm thương mại, siêu thị người tiêu dùng ngày càng quen dần với hình thức mua sắm hiện đại, cách cư xử văn minh, lịch sự về phía người mua lẫn người bán. T â m lý lo sợ bị lừa dối trong mua hàng như mua hàng k é m chất lượng v ớ i giá cao đã dần dần được thay đổi. V ớ i giá cả đã được niêm yết, những thông tin v ề thành phần cũng như xuất xứ các loại hàng hoa được in trên bao bì tạo cho người tiêu dùng co
sự lựa chọn đúng đắn cho mình. N h i ề u khách hàng đến mua sắm ở trung tâm thương mại, siêu thị đôi khi không xuất phát từ nhu cầu m à do sự hấp dẫn của những nơi này. Thứ ba, làm gia tăng đáng kể tổng mức hàng hoa bán l ẻ trên thị trưặng. Ngày nay ngưặi tiêu dùng được tạo điều kiện để mua hàng nhanh chóng, tiện lợi. M ặ t bằng rộng rãi, tiện nghi, hàng hoa phong phú có khả năng thu hút đông đảo khách hàng đến mua sắm cùng một lúc đã làm tăng lượng hàng hoa bán ra.
Tổng mức hàng hoa bán ra trong những năm qua có nhiều b i ế n động và có sự chuyển b i ế n đáng kểvề cơ cấu hàng hoa bán ra trên thị trưặng. Giai đoạn 1991-1995, tổng mức hàng hoa bán ra có sự gia tăng đáng k ể và bán buôn luôn chiếm tỷ trọng cao so với bán lẻ. Tốc độ tăng tổng mức bán buôn năm 1991 là 1,718 đến năm 1995 tăng vọt lên đến 44,9 lần. Tổng mức hàng hoa bán l ẻ cũng có tốc độ tăng tương tự từ 2,057 (năm 1991) lên 43,6 (năm
1995). Tổng mức hàng hoa bán ra tăng mạnh một mặt do xuất phát điểm thấp, mặt khác sức mua trên thị trưặng trong giai đoạn này gia tăng nhanh chóng từ khu vực có vốn đầu tư nước ngoài cũng như từ các hộ gia đình. Tuy nhiên hoạt động thương mại trong giai đoạn này chủ y ế u phát triển theo chiều rộng chứ chưa thật sự đi vào chiều sâu. Các hình thức k h u y ế n mãi, trả góp lần đầu t i ế n xuất hiện cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tăng lượng hàng hoa bán ra. Tp.HCM nổi lên là một trung tâm bán buôn không thể thiếu của cả nước. N h i ề u chợ đầu mối, bán buôn được hình thành, chuyên cung cấp hàng hoa cho các tỉnh và khu vực phía Bắc. Tp.HCM trở thành trung tâm bán buôn với nhiều nguyên nhân. Thứ nhất, sản xuất trong nước chưa phát triển, hàng hoa luôn khan h i ế m cả phục vụ sản xuất và phục vụ tiêu dùng. Do đó các loại hàng tiêu dùng như quần áo, vải, mỹ phẩm, rượu bia, thuốc chữa bệnh đều phải nhập khẩu bằng nhiều hình thức như thông qua các công ty xuất nhập khẩu, thông qua thúy thủ tàu viễn dương, Việt k i ề u nước ngoài gửi hàng về,.... T h ứ hai, Tp.HCM có nguồn lực tài chính mạnh m ẽ và đội ngũ kinh doanh chuyên nghiệp, Tp.HCM tập trang những doanh nghiệp thương mại có quy m ô lớn thuộc khu vực nhà nước đồng thặi một lực lượng hùng hậu các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thừa hưởng kinh nghiệm kinh doanh cũng như nguồn lực tài chánh từ trước giải phóng và thân nhân từ nước ngoài. Chính nhặ nguồn lực tài chính và đội ngũ kinh doanh này m à hầu hết các loại hàng hoa nhập khẩu trôi nổi và một phần hàng hoa nhập khẩu của các công ty xuất nhập khẩu đã được thu mua sau đó phân phối l ạ i cho các tỉnh. Khu vực kinh t ế ngoài quốc doanh không những chỉ mua hàng hoa trôi nổi m à còn thông qua các doanh nghiệp nhà nước nhập khẩu hàng hoa cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng trên địa bàn Tp.HCM và các tỉnh. Thứ ba, tình trạng mua bán
lòng vòng diễn ra khá phổ biến. Hàng hoa khan h i ế m và việc t h i ế u thông t i n cũng như chưa thiết lập quan hệ buôn bán vững chắc giữa các đối tác dẫn đến tình trạng mua bán lòng vòng, điều này cũng góp phần làm tăng tổng mức hàng hoa bán buôn trên thị trường.
Giai đoạn 1996-1999 tổng mức hàng hoa bán ra trên thị trường có xu hướng tăng chậm lại và thậm chí tăng trưởng rất thấp trong năm 1999. N ă m
1996 tổng mức bán buôn (chưa loại trỐy ế u t ố giá) là 25,7% đến năm 2000 chỉ còn 2,7%, tổng mức hàng hoa bán l ẻ năm 199Ố là 18,6% nhưng chỉ còn 4,5% vào năm 2000. Tốc độ gia tăng có sự sụt giảm đáng kể. Song trong những năm gần đây, tốc độ này có xu hướng tăng lên. [7] N ă m 2002, tổng mức bán lẻ và dịch vụ tăng 14.4% so năm 2001. Việc sức mua trên thị trường giảm trong giai đoạn 1996-1999 đã ảnh hưởng rất lớn đến tổng mức hàng hoá bán ra. N ă m 2003 là năm hoạt động thương mại của thành p h ố phát triển sôi động. Tổng mức hàng hoa bán ra và doanh thu dịch vụ đạt 186.570 tỷ đồng, tăng khoảng 1 0 % so với năm 2002, trong đó bán lẻ c h i ế m tỷ trọng đến 4,2%.
Trong hai n ă m 1998-1999 tỷ trọng tổng mức hàng hoa bán buôn giảm đáng kể so với năm 1996-1997 và những năm trước đó. Những y ế u tố để thành phố trở thành trung tâm bán buôn đối với các tỉnh trong cả nước đã có nhiều thay đổi. T h ứ nhất, hàng hoa ngày càng phong phú. Hàng tiêu dùng được sản xuất trong nước dần thay t h ế hàng nhập khẩu. Điều này làm mất đi lợi t h ế của các chợ bán buôn chuyên kinh doanh hàng tiêu dùng nhập khẩu. Thứ hai, tình trạng mua bán lòng vòng ngày nay đã không còn cơ hội để tồn tại và phát triển. T h ứ ba, nhiều doanh nghiệp sản xuất trực tiếp tham gia vào việc tiêu thụ sản phẩm thông qua các đại lý, chi nhánh ở các tỉnh. Điều này làm cho hàng hoa được sản xuất ở thành p h ố H ồ Chí M i n h và các vùng lân cận có mặt ở hầu hết các tỉnh trong cả nước với giá cả chênh lệch không đáng kể, các doanh ngiệp thương mại ở thành phố không còn nhiều cơ hội để cung cấp hàng hoa cho các tỉnh như trước đây. T h ứ tư, sự thay đổi các kênh phân phối. Trước đây, các kênh phân phối thường là cấp hai và cấp ba. Hàng hoa tỐ nhà sản xuất đến nhà bán sỉ, đến nhà bán lẻ (kênh phân phối cấp hai) hoặc tỐ nhà sản xuất chuyển đến nhà bán sỉ sau đó chuyển đến cho nhà bán sỉ nhỏ rồi mới đến người bán lẻ và cuối cùng mới đến người tiêu dùng (kênh phân phối cấp 3). Việc hình thành các trung tâm thương mại, siêu thị cửa hàng tự chọn... đã góp phần đáng kể vào việc rút ngắn các kênh phân phối hàng hoa. Ngày nay hàng hoa tỐ các nhà sản xuất chuyển đến các trung tâm thương mại, siêu thị, đại lý và người tiêu dùng. N h ư vậy kênh phân phối hàng hoa hiện nay chủ y ế u là cấp 1. Kênh phân phối cấp hai tồn tại chủ y ế u thông qua các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu và một số doanh nghiệp thương
mại đóng vai trò là người phân phối hàng hoa và cung cấp nguyên liệu cho các hãng sản xuất. Thứ năm, khối lượng hàng hoa cung ứng cho xuất khẩu giảm. Khối lượng hàng hoa các doanh nghiệp thương mại cung ứng cho xuất khâu chủ yếu là hàng nông- thúy hải sản. Trong hai năm qua khối lượng giảm đáng kể. Điều này ảnh hưởng đến tổng mức hàng hoa bán buôn trên địa bàn. Một vài năm gần đây người tiêu dùng lại có xu hưắng chi tiêu nhiều trở lại, và đòi hỏi cua họ cũng khắt khe hơn.
Như vậy, việc giảm tỷ trọng hàng hoa bán buôn trong những năm qua không phải chỉ mang ỷ nghĩa tiêu cực mà còn có cả ý nghĩa tích cực. Mặt khác, thành phố không phải chỉ là nơi cung cấp hàng hoa cho các tỉnh mà còn là nơi thu hút hàng hoa từ các tỉnh, nhất là hàng hoa cho xuất khẩu và cho sản xuất, chế biến thực phẩm. Nếu nhìn vắi góc độ này thì việc giảm khối lượng hàng hoa bán ra cho các tỉnh đồng thời gia tăng khối lượng hàng hoa mua từ các tỉnh cho xuất khẩu, sản xuất chế biến thì cũng không làm suy giảm vai trò trung tâm thương mại của thành phố cũng như không làm suy giảm tỷ trọng tổng mức hàng hoa bán buôn.
Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm thương mại sầm uất như vậy cũng vì nhờ vào hệ thống thương nghiệp hoạt động khá hiệu quả trên địa bàn. Mạng lưắi thương nghiệp trên đìa bàn Tp.HCM hiện nay bao gồm các chợ truyền thống hình thành và phát triển lâu đời, các cửa hiệu, các siêu thị và trung tâm thương mại. Tp.HCM là trung tâm bán buôn đồng thời cũng là trung tâm bán lẻ sầm uất. Các trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hiệu và một số chợ truyền thống đảm nhận phần lắn hoạt động bán lẻ. Gần đây xuất hiện siêu thị bán buôn Metro có quy m ô lắn và chất lượng đảm bảo. Thành phố có khoảng 10 chợ đầu mối chuyên kinh doanh hàng nông-hải sản, rau quả cung cấp hàng hoa cho dân cư trên địa bàn thành phố. Ngoài ra Thành phố còn có nhiều chợ bán buôn chuyên kinh doanh một số mặt hàng chính yếu, phân bố tập trung ở ba khu vực: Sài Gòn, Chợ Lắn, Bà Chiểu.
Khu vực trung tâm quận 1,3 (Sài Gòn): Chuyên kinh doanh đồ điện, điện tử (trung tâm Huỳnh Thúc Kháng); máy móc và dụng cụ thay thế cũ và mắi (trung tâm dân sinh); trung tâm bán buôn đồ gỗ cao cấp (Nguyễn Thị Minh Khai); xe gắn máy (trung tâm Lý Tự Trọng), rau quả (chợ cầu Muối).
Khu vực trung tâm quận 5, 6 ị Chợ lớn):
Chuyên kinh doanh vải, sợi (An Đông, soái Kình Lâm, trung tâm thương mại Đồng Khánh); hóa chất (chợ Kim Biên); phụ tùng xe máy) chợ Tân Thành); thiết bị phụ tùng điện (Hải Thượng Lãn Ong); văn phòng phẩm (Phùng Hưng); kim khí điện máy (An Dương Vương); dược liệu (Hải Thượng Lãn Ông).[35]
Khu vực trung tâm Bà Chiểu: Buôn bán rau quả, thực phẩm (trung tâm Bà
Chiểu, Phú Nhuận, Tân Định). Tại các trung tâm nói trên, hoạt động bán buôn phát triển có sức chi phối thị trường Thành phổ' và cả nước. Việc kinh doanh tập trung vào một số donh nghiệp nhà nước lớn và các công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân lớn. Diện tích trung bình mỗi trung tâm tầ 2000-5000 m2
. Có trung tâm 10.000 m2 .
Tham gia vào mạng lưới phân phối nói trên là một hệ thống các chợ vầa đảm nhận vai trò bán buôn và bán lẻ. Tính đến hết năm 2002, mạng lưới phân phối trên địa bàn TP.HCM có: