- Phương thức 4: hiện diện của thể nhân nói đến tình huống một người đi từ một nước này sang nước khác (thể nhân là công dân hay người có quyền
3. Thách thức của BTA đối với các ngành dịch vụ của TPHCM
- Chất lượng dịch vụ: theo lộ trình thực hiện BTA, nhiều nhà cung cấp dịch vụ Mỹ sẽ vào Việt Nam dưới dạng chi nhánh, công ty liên doanh ... trong các lĩnh vực như ngân hàng, bảo hiểm, y tế, giáo dục, tư vấn ... N ế u các nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam không nâng cao chất lượng dịch vụ thì thua ngay trên sân nhà;
- Giá cả dịch vụ: giá cả dịch vụ trong nhiều lĩnh vực của Việt Nam nói chung và của TP H C M nói riêng còn cao như bưu chính viễn thông, điện thoại, internet, dịch vụ cảng, hàng hải, nmột số dịch vụ của ngân hàng..., một số dịch vụ công ... K h i mở cầa cho các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài thì rất khó cạnh tranh;
- Bất cập về luật lệ: Thực hiện BTA, chúng ta phải sầa đổi luật lệ của ta cho phù hợp quy định của WTO. Bộ Tư pháp và các Bộ, Ngành đã bước đầu rà soát, đối chiếu các quy định của BTA cho thấy cần phải sầa đổi và bổ sung 250 văn bản quy phạm pháp luật hiện hành của Việt Nam, nhiều quy phạm pháp luật liên quan đến dịch vụ ta chưa có m à phải ban hành mới. Chính sách, luật lệ của chúng ta thiếu rõ ràng, minh bạch, hay thay đổi... Điều này TP H C M bị ảnh hưởng nhiều nhất, vi đây là trung tâm dịch vụ của cả nước. - Thủ tục hành chính và tệ nhũng nhiễu: các thủ tục hành chính liên quan đến dịch vụ như cấp giấy phép đầu tư, đăng ký kinh doanh, thủ tục hải quan, visa, xuất nhập cảnh (liên quan đến sự di chuyển của thể nhân)... của chúng ta còn rườm rà, phức tạp, củng với tệ nhũng nhiễu của cán bộ, nhiên viên ... ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực thi BTA;
- Nguồn nhân lực: TP HCM đang thiếu nhiều cán bộ trong lĩnh vực kinh t ế đối ngoại, hội nhập kinh t ế quốc tế, luật pháp, khoa học, kỹ thuật, hành chính nhà nước ... có k i ế n thức chuyên môn và ngoại ngữ... là cản trở không nhỏ khi thực thi BTA;
- Cơ sở vật chất và vận tải: cơ sở vật chất-kỹ thuật của nhiều ngành dịch vụ trên địa bàn còn nhiều hạn chế, như giáo dục, y tế, khách sạn du lịch, vui chơi, giải trí, ách tắc giao thông, đi lại khó khăn cũng ảnh hưởng rất lớn đến việc phát triển các ngành dịch vụ;
- Thiếu vốn đầu tư: để phát triển các ngành dịch vụ tương xứng với t i ề m năng nhằm đáp ứng yêu cầu của BTA và đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng GDP cần một lượng vốn rất lớn. Hiện nay hàng năm TP H C M chỉ dàng khoảng 40.000 tỷ đồng cho đầu tư phát triển tất cả các ngành là quá ít;
- Thách thức khi gia nhập WTO: tại phiên đàm phán lần thứ 7 để gia nhập WTO, Việt Nam đã đưa ra một bản chào về cam k ế t trong lĩnh vực dịch vụ khá thông thoáng và rộng hơn BTA. Đặc biệt những cam k ế t về một số lĩnh
vực mới như vận tải (dượng bộ, đường biển, hàng không, đường sắt đường thúy nội địa ) là một thách thức lớn đối với TP HCM. [29,54,55,56,57].
4. Những y ế u t ố ảnh hưởng đến việc phát triển dịch vụ
Những nhân t ố sau đây sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển cặa dịch vụ trên bình diện cả nước nói chung và TP H C M nói riêng:
4.1. Luật l ệ , chính sách cặa nhà nước: luật l ệ , chính sách có đầy đặ, rõ ràng, minh bạch, thông thoáng, dộc quyền hay không độc quyền sẽ ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng cặa dịch vụ.
4.2. Thu nhập hay sức mua cặa người dân: nghĩa là con người phải ăn no, mặc ấm r ồ i mới nghĩ đến việc sử dụng các dịch vụ cho bản thân, kể cả những dịch vụ cao cấp.
4.3. Môi trường chính trị, an ninh: môi trường chính trị phái ổn định, trật tự, trị an phải đảm bảo mới có thể phát triển các ngành kinh doanh, kể cả địch vụ.
4.4. Đầ u tư cặa nước ngoài vào Việt Nam: dòng chảy vốn đầu tư từ nước ngoài vào càng nhiều càng tạo ra nhu cầu lớn và đa dạng về dịch vụ có tác dụng kích thích dịch vụ phát triển.
4.5. Cở sở hạ tầng: đường sá, giao thông, việc đi lại dễ dàng mới tạo điều kiện cho các dịch vụ khác phát triển.
4.6. V ố n đầu tư vào khu vực dịch vụ: không thể có tăng trưởng cao nếu không tăng đầu tư vào khu vực dịch vụ để tạo cơ sở vật chát, trang thiết bị, phương tiện để cung cấp dịch vụ.
4.7. Thặ tục hành chính: các thặ tục hành chính như giấy phép đầu tư, đăng ký kinh doanh , đăng ký lao động, visa, xuất nhập cảnh, hải quan phải rõ ràng, đơn giản mới kích thích dịch vụ phát triển.
4.8. Phí và lệ phí dịch vụ phải hợp lý mới kích thích người sử dụng: chẳng hạn cước phí điện thoại ở Việt Nam cao hơn các nước, nên khách hàng hạn c h ế gọi đi m à chặ y ế u để cho nước ngoài gọi về gây thất thu. 4.9. Quy hoạch phát triển các ngành dịch vụ m ũ i nhọn và sự hỗ trợ từ phía
Chính phặ, Thành phố.
4.10. Ngành công nghiệp hỗ trơ: các ngành công nghiệp hỗ trợvề công nghệ, kỹ thuật, thao tác như công nghệ thông tin, thiết bị kỹ thuật giúp cho việc cung cấp dịch vụ nhanh chóng hiệu quả, chính xác.
4.11. Tốc độ đô thị hoa: trên bình diện quốc gia, mức độ đô thị hoa càng lớn tốc độ càng nhanh thì dịch vụ càng phát triển.
Từ sự phân tích trên ta thấy rằng dịch vụ là một trong 3 khu vực tạo nến thu nhập quốc dân của một quốc gia, quyết định tốc độ tăng trưởng kinh tế
trong WTO, là vấn đề nhạy cảm và gay cấn nhất của các quốc gia trên con đường tự do hoa thương mại và hội nhập kinh tế quốc tế. Việc kýkết Hiệp định
ì ọ s
Thương mại Việt -Mỹ có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong phát triền kinh tê và hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta và qua hai năm thực hiện đã mang lại
nhiều kết quả tích cực. Thực hiện các cam kết về thương mại dịch vụ trong Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ là thách thức đôi với cả nước cũng như TP HCM nhưng đng thời cũng là cơ hội, là bước tập dượt để có thể gia nhập