Dịch vụ ngân hàng:

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển các ngành dịch vụ của tp HCM đáp ứng yêu cầu hiệp định thương mại việt mỹ trong lĩnh vực thương mại dịch vụ (Trang 106 - 113)

- về cơ sở vật chất hiện thành phố có:

2000 100% vốn NN nhân thọ

5.3. Dịch vụ ngân hàng:

N ă m 1988 đánh dấu một bước ngoặt trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam : đó là sự xóa bỏ hệ thống ngân hàng một cấp. Trước đây, Ngân hàng nhà nước Việt Nam đồng thời thực hiện chức năng của Ngân hàng trung ương và Ngân hàng thương mại.

Từ năm 1990, khi Pháp lệnh ngân hàng thương mại, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính được ban hành, hệ thống ngân hàng 2 cấp được xây dựng và đã có sự ra đời của nhiều tổ chức ngân hàng: tín dụng và phi tín dụng, quốc doanh và ngoài quốc doanh. Đặc biệt từ năm 1997, khi Luật Ngân hàng được ban hành, lĩnh vực ngân hàng của Việt Nam đã thực sự đổi mới. Đế n

năm 2000, hệ thống ngân hàng của Việt Nam bao gồm 85 ngân hàng thương mại, khoảng 60 H T X tín dụng và quy tín dụng nhân dân, một số công ty tài chính và cho thuê tài chính. Trong số các ngân hàng thương mại, có 6 ngân hàng thương mại quốc doanh, 48 ngân hàng cổ phần 5 ngân hàng liên doanh và 26 chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Tuy nhiên, năm 2001 số lượng ngân hàng đã giảm xuống còn 80 và năm 2003 giảm còn 73. Loại ngân hàng bị

giảm nhiều nhất là ngân hàng thương mại cổ phần. Riêng thành p h ố Hồ Chí

Minh, tính đến n ă m 2003, ngành ngân hàng TP đã có bước phát triển cả v ề quy m ô và chất lượng. Mạng lưới hoạt động được mở rộng. Trên địa bàn thành p h ố hiện có 6 sở giao dịch, 18 hội sở, 81 chi nhánh cấp ì, 93 chi nhánh cấp l i và 89 phòng giao dịch, 4 công ty tài chính, 18 chi nhánh ngân hàng nước ngoài và 5 ngân hàng liên doanh.

Những cải cách về thể c h ế đã có tác động tích cực đến ngành ngân hàng:

t i ề n gửi vào ngân hàng tính đến năm 1998 là 43,1 nghìn tỷ đồng, tăng gấp 6 lần so với năm 1990. Trong thời kỳ 1990-1998 hoạt động phát hành trái phiếu kho bạc và trái p h i ế u Chính phủ không ngừng tăng, doanh số của n ă m 1998 cao gấp 31 lần n ă m 1991. Bên cạnh đó Chính phủ cũng phát hành trái phiếu

công trình, k ể từ năm 1992 đến nay doanh số khoảng 555 tỷ đồng. Thời hạn của tín p h i ế u và trái phiếu cũng đã chuyển dần ngắn hạn sang dài hạn. Trái

phiếu Chính phủ thường được phát hành v ớ i lãi suất cao hơn lãi suất huy động vốn của ngân hàng nên đã trở thành một kênh thu hút v ố n cạnh tranh với ngân hàng.[Ì04]

TP H C M là trung tâm lớn nhất nước về dịch vụ ngân hàng, đặc biệt về thanh toán quốc t ế chiếm 2 6 % k i m ngạch cả nước. Tp H C M là nơi trung chuyển hàng hoa dịch vụ, du lịch, đầu tư tài chính lớn nhất vì vậy hành năm lượng ngoại tệ vào ra thành phố rất lớn. Thép báo cáo của Chi nhánh ngân hàng Nhà nước tại TP HCM, năm 2003 TP H C M đã thực hiện các dịch vụ thanh toán hàng mậu dịch cho các doanh nghiệp đạt tổng giá trị 11,677 tứ USD, chiếm 2 6 % của cả nước [19]. Ngoài ra, các ngân hàng thương mại còn thực hiện thanh toán ngoại tệ từ phi mậu dịch đạt 9,387 tứ USD, tăng hơn 2 5 % so với năm 2002. N h i ề u loại dịch vụ mới xuất hiện, khoa học công nghệ được ứng dụng mang l ạ i nhiều tiện ích và tiết kiệm thời gian. Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng cùng với các dịch vụ chuyển tiền điện tử, thanh toán thẻ, thanh toán trực tuyến và qua mạng, ATM...đã thu hút được nhiều khách hàng; đặc biệt dịch vụ thanh toán thẻ phát triển mạnh , số lượng tài khoản cá nhân tăng lên với số dư tăng gần 6 0 % so với năm trước. Chất lượng quản lý được nâng cao, mang phong cách hiện đại; bên cạnh đó, cơ c h ế chính sách linh hoạt, thông thoáng của ngân hàng trung ương đã tạo điều kiện thuận lợi đẩy mạnh hoạt động của ngân hàng. N h i ề u biện pháp xử lý đã được Ngân hàng Nhà nước sử dụng nhằm ổn định hoạt động tài chính-tín dụng. Trước "cơn sốt lãi suất" của các ngân hàng thương mại trong những tháng đầu năm, một số chính sách tiền tệ đã được điều chứnh. Ngân hàng nhà nước cũng đã có những biện pháp giải quyết, xử lý có hiệu quả các tình huống phức tạp xảy ra như việc rút tiền gửi với số lượng lổn tại ngân hàng Á Châu do những tin đồn thất thiệt.

Sau đây là tình hình hoạt động một số dịch vụ:

a- Dịch vụ giữ hộ, quản lý tài sản và huy động vốn:

Dịch vụ huy động vốn là dịch vụ truyền thống và chủ y ế u của ngành ngân hàng Việt Nam. Dịch vụ này có liên quan trực tiếp đến hầu h ế t các dịch vụ tài chính tín dụng, tài trợ vốn của ngân hàng, là cơ sở để mở rộng và tăng trưởng tín dụng. Hiện nay, nguồn huy động v ố n chủ y ế u của các tổ chức tài chính tín dụng trên địa bàn bao gồm t i ề n gửi tiết kiệm dân cư, t i ề n gửi thanh toán, phát hành kỳ phiếu trái phiếu.

Nguồn tiền gửi tiết kiệm trong dân cư là nguồn vốn huy động chủ y ế u của ngân hàng thương mại (chiếm khoảng 48,9%). Hiện nay các ngân hàng đang áp dụng nhiều chiến lược marketing nhằm huy động mạnh nguồn vốn này. Thêm vào đó, nguồn tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh t ế - xã h ộ i chiến tỷ trọng khá cao, khoảng gần 5 0 % tổng nguồn vốn. N ă m 2003, tình hình huy động v ố n khả quan do lãi suất V N Đ trong năm có xu hướng tăng, thêm vào đó, các tổ chức tín dụng còn sử dụng nhiều hình thức huy động hấp

dẫn khách hàng như tiết kiệm có thưởng, t i ế t kiệm lũy tiến...Dự ước vốn huy động đến cuối năm đạt 112500 tỷ đồng, tăng 30,8% so với năm trước, trong đó tiền gửi bằng nội tệ tăng nhanh hơn tiền gửi bằng ngoại tệ do chênh lệch lãi suất giữa t i ề n gửi nội tệ và ngoại tệ. T i ề n gửi bằng nội tệ tăng 40,6%. T i ề n gửi bằng ngoại tệ chiếm 3 4 % vốn huy động, tăng 15,2%. T i ề n gửi của dân cư tăng 34,1%. T i ề n gửi của khách hàng nước ngoài tăng 24,5%.

Bên cạnh hai nguồn huy động chính trên, trong những năm gần đây, tỷ trụng huy động nguồn vốn bằng cách phát hành trái phiếu có x u hướng tăng. N ế u như trước năm 1997, tỷ trụng nguồn vốn huy động từ kênh này dưới 2 % thì đến những năm đầu t h ế kỷ 21, con số này đã tăng lên đến 3,6%.

b- Dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt:

Dịch vụ này bao gồm công cụ thanh toán không dùng tiền mặt như: ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, séc, thẻ, hối phiếu,., và phương thức thanh toán không dùng t i ề n mặt.

Dịch vụ này phát triển từ sau Nghị định 91/CP ngày 15/11/1993, Quyết định 22/QĐ-NH1 và Thông tư 08/TT-NH2 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về thanh toán không dùng tiền mặt. Tuy nhiên, cho đến nay, những văn bản này tỏ ra không còn phù hợp. Những quy địnhvề các công cụ thanh toán cũng như phương thức thanh toán không theo kịp với sự phát triển của thực tiễn đời sống kinh t ế xã hội.

c- Dịch vụ cấp tín dụng và tài trợ kinh doanh:

Dịch vụ này bao gồm dịch vụ cho vay tài trợ sản xuất kinh doanh và cho vay đầu tư phát triển. Loại hình dịch vụ này đóng vai trò quan trụng trong việc cung cấp tín dụng cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, đối với các nước phát triển có thị trường vốn hoạt động hiệu quả thì vai trò của ngân hàng ít quan trụng hơn.

Dịch vụ cấp tín dụng: N ă m 1990, dư nợ cấp tín dụng và tài trợ vốn của các ngân hàng chỉ có 1.395 tỷ đồng. Đế n 30/9/2001, con số này đã tăng lên 54.259 tỷ đồng, tăng gấp 38,9 lần so với năm 1990.

về cơ cấu tín dụng: có sự chuyển biến tích cực. N ế u như trước năm 1990, vốn huy động ngắn hạn khá lớn, trong khi chưa tạo được nguồn vốn trung và dài hạn ổn định nến tỷ trụng dư nợ cho vay ngắn hạn là chủ yếu, c h i ế m khoảng 90%. T ừ sau năm 1993, tỷ trụng dư nợ cho vay trung và dài hạn tăng lên. Đen cuốn tháng 9/2001, tỷ lệ này len tới 38%.

Dịch vụ tài trợ tín dụng: loại hình dịch vụ này góp phần quan trụng trong

sự nghiệp phát triển kinh t ế đất nước. Trong những năm qua, dịch vụ này góp phần quan trụng trong việc thực hiện chủ trương kích cầu của ủy ban nhân dân thành phố. Loại hình cho vay ngày càng đa dạng, từ cho vay đầu tư sản

xuất hàng xuất khẩu cho đến việc tài trợ cho sinh viên vay t i ề n học tập, cho vay nhằm tạo công ăn việc làm cho các tầng lớp trong xã hội.

Đối với kết quả tài trợ tín dụng: thành phần kinh t ế quốc doanh vẫn chiếm

tỷ trọng cao' trong các thành phần kinh tế. N ă m 1994, thành phần kinh t ế này

nhận được sự tài trợ khoảng 5.321 tỷ đổng. Con số này tăng lên 11.634 tỷ vào

năm 1998 và 19.413 tỷ vào năm 2000. Thành phần kinh t ế tư nhân vẫn nhận tài trợ với tỷ l ệ thấp. N ă m 1995, các ngân hàng dành cho thành phần kinh t ế này 3.707 tỷ đổng tiền tài trợ nhưng con số này giảm xuống còn 820 tỷ vào

năm 2000.

ả- Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ:

Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ là dịch vụ phổ b i ế n và phát triển rất mạnh trên t h ế giới. Tuy nhiên, ở Việt Nam, dịch vụ này mới phát triển trong những

năm gần đây. Dịch vụ này chủyếu bao gổm các hoạt động: mua ngoại tệ của các doanh nghiệp, các tô chức kinh tê có kinh doanh ngoại thương, từ kiêu hối chuyển từ nước ngoài về, trả nợ vay nước ngoài, chi trả cho việc du học,.... Ngoài ra, những năm qua, còn phát triển diêm một số loại hình dịch vụ nữa là: kinh doanh ngoại hối, nghiệp vụ quyền chọn,..

Giao dịch ngoại hối trong những năm gần đây có nhiều t i ế n bộ vượt bậc. Các quy định về k i n h doanh ngoại hối dần dần được thông thoáng, từng bước theo cơ c h ế thị trường. Chính sách quản lý ngoại hối có những đổi mới quan trọng, như: giảm tỷ l ệ k ế t hối xuống bằng 0%, các doanh nghiệp và các tổ chức có toàn q u y ề n sử dụng số ngoại tệ trên tài khoản; người nhận k i ề u hối không bắt buộc phải bán ngoại tệ cho ngân hàng; ngân hàng nhà nước Việt Nam uy quyền cho chi nhánh cấp phép mang ngoại tệ ra nước ngoài; tự do hoa lãi suất ngoại tệ; nới lỏng biên độ giao dịch tỷ giá giữa ngân hàng thương

mại với khách hàng ...

Tại TP H C M năm 2003 là năm tình hình hoạt động ngành ngân hàng thành phố có nhiều khởi sắc. Tính đến hết năm 2003, tổng nguổn vốn huy

động của các ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng trên địa bàn Tp.HCM ước tính đạt 112.500 tỷ đổng, tăng 30,82% so v ớ i cuối năm 2002 và

gấp 1,4 lần tốc độ tăng bình quân của cả nước, c h i ế m khoảng 2 8 % vốn huy

động của toàn ngành ngân hàng.

Trong năm qua, các ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng trên địa bàn cạnh tranh với nhau và năng động đưa ra nhiều hình thức huy động vốn hấp dẫn, linh hoạt với nhiều loại trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ t i ề n gửi, k ế t

hợp với mở rộng mạng lưới. Do đó nguổn vốn huy động nội tệ tăng cao nhất trong nhiều n ă m qua. Tính đến hết tháng 12/2003, ước tính tổng nguổn vốn huy động nội tệ đạt 74300 tỷ đổng, tăng tới 40,63% so v ớ i cuối năm trước.

Bên cạnh đó, mặc dù lãi suất tiền gửi ngoại tệ thấp, chỉ bằng VA lãi suất nội tệ, tỷ giá cuối n ă m b i ế n động khá nhưng tổng nguồn vốn huy động ngoại tệ trên địa bàn TP.HCM vẫn tăng cao. Đế n hết năm ước tính đạt 38000 tỷ đồng, tăng 15,2% so v ớ i cuối năm 2002.

Phân tích cơ cấu nguồn vốn huy động nội tệ của các ngân hàng thương mại và tổ chảc tín dụng trên địa bàn Tp.HCM trong n ă m qua còn cho thấy, t i ề m lực vốn trong dân rất lớn. Bên cạnh nguồn vốn huy động ngoại tệ nói trên quy đổi đạt tương đương khoảng 2,4% tỷ USD, thì riêng nguồn vốn huy động qua hình thảc tiết kiệm của dân đạt 47500 tỷ đồng, tăng tới 39,78% so với năm 2002. T i ề n người dân mua kỳ phiếu và trái phiếu ngân hàng thương mại đạt 5900 tỷ đồng, tăng 1 6 % so với n ă m trước, đó là chưa kể nguồn vốn gửi t i ề n thanh toán của các doanh nghiệp nhân để số trên tài khoản của mình.

Tính đến hết tháng 12/2003, tổng dư nợ cho vay và đầu tư cho n ề n kinh t ế trên địa bàn ước đạt 96200 tỷ đồng, tăng 29,57 so với cuối năm 2002 và gấp khoảng 1,2 lần tốc độ tăng bình quân trong cả nước, tính đến hết năm 2003, ước tính tổng dư nợ cho vay ngoại tệ trên địa bàn 31500 tỷ đồng, tăng tới 44,54% so với cuối năm trước, gấp gần hai lần so với tốc độ tăng dư nợ cho vay nội tệ chỉ tăng có 23,36%.

Phân tích cân đối nguồn vốn huy động và dư nợ cho vay, về tổng thể, đây là lần đầu tiên trong nhiều năm qua, các ngân hàng thương mại và tổ chảc tín dụng trên địa bàn tự cân đối được vốn, không phải sử dụng vốn của trung ương điều chuyển trong hệ thống. Tuy xét về cá biệt, có ngân hàng vẫn thiếu vốn nhưng có nhiều ngân hàng thừa vốn.

Để thúc đẩy nhanh tăng trưởng kinh t ế trên địa bàn, ngoài nhu cầu vay vốn bình thường của các doanh nghiệp và người dân thì thành phố còn xây dựng 4 chương trình kinh tế: tín dụng đối v ớ i KCX-KCN, tín dụng kích cầu, tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp-nông thôn và chương ữình 419 "hỗ

trợ lãi suất cho vay cho hộ nông dân", nhằm thu hút các ngân hàng tập trung đầu tư vốn.

Tín dụng đối với KCN-KCX được tất cả các ngân hàng thương mại nhà nước, cổ phần và cả chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh coi đó là thị trường t i ề m năng, m ó n vay lớn, độ an toàn cao và mở rộng được thanh toán quốc tế, mua bán ngoại tệ nên có sự cạnh tranh sôi động. Do đó đến hết năm 2003, dư nợ cho vay chương trình này đã đạt trên 6700 tỷ đồng, tăng 37,5% so v ớ i năm trước.

Đố i với chương trình tín dụng kích cầu, đến hết n ă m 2003 có 19 tổ chảc tín dụng tham gia cho vay 77 dự án, với tổng dư nợ đạt 772 tỷ đồng. Hình

thức tín dụng đồng tài trợ được các tể chức tín dụng sử dụng phổ biến, nhằm đáp ứng số vốn lớn cho một số dự án và phân tán rủi ro.

Đố i với chương trình tín dụng phục vụ nông nghiệp và phát triển nống thôn, đến hết năm 2003 đạt dư nợ trên 3500 tỷ đồng, tăng 3 1 % so với 2002, trong đó dư nợ cho vay thông thưấng chiếm 98,5%. Riêng về chương trình 419 "hỗ trợ lãi vay cho hộ nông dân" để chuyển dịch cơ cấu vật nuôi, cây trồng, đến h ế t năm 2003 đã cho vay được 16 dự án với dư nợ 183 tỷ đồng. [79]

Thành phố H C M trong năm 2003 là địa phương đầu tiên trong cả nước triển khai thành công k ế hoạch phát hành 2000 tỷ đồng trái phiếu đô thị, trong đó các ngân hàng thương mại đã mua trên 7 0 % số vốn đã phát hành trái phiếu đó.

Phân tích về thị trưấng ngoại hối càng cho thấy thành phố HCM có các luồng vốn chu chuyển sôi động. Tổng doanh thu mua bán ngoại tệ của các ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng trên địa bàn trong năm qua đạt 8,514 tỷ USD, tăng 18,6% so với năm 2002, tổng doanh số bán ngoại tệ đạt 8,198 tỷ USD, tăng 16,9% so với năm trước. Bên cạnh đó, theo đà tăng trưởng xuất nhập khẩu và dịch vụ trên địa bàn, các ngân hàng thương mại trong nước đã nổ lực cạnh tranh với các chi nhánh ngân hàng nước ngoài và ngân hàng liên doanh trong việc mở rộng thị phần thanh toán quốc tê [19,135,136]

5.4. Các dịch vụ tài chính khác

5.4.1. Dịch vụ chứng khoán

Thị trưấng chứng khoán là một trong những định chế tài chính quan trọng bậc nhất trong n ề n kinh t ế thị trưấng. Sự phát triển của thị trưấng chứng khoán tác động đến hầu hết các lĩnh vực trong nền kinh t ế thị trưấng. Thị trưấng chứng khoán là một trong những kênh điều t i ế t nguồn vốn, huy động

Một phần của tài liệu Định hướng phát triển các ngành dịch vụ của tp HCM đáp ứng yêu cầu hiệp định thương mại việt mỹ trong lĩnh vực thương mại dịch vụ (Trang 106 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)