- về cơ sở vật chất hiện thành phố có:
lưới ytế tư nhân, nên chỉ có rất ít một số phòng khám bệnh của bác sĩ tư.
Bưểc vào thời kỳ đổi mểi, mạng lưểi y tế tư nhân đã nhanh chóng phát triển trên toàn thành phố, nhất là ở các quận nội thành, các khu đô thị hoa. Đế n cuối năm 2000, TP có 9089 cơ sở y tế tư nhân (14 phồng khám bệnh đa khoa, 4351 phòng khám bệnh chuyên khoa, 985 phòng chuẩn trị y học cổ truyền + cơ sở sản xuất thuốc y học dân tộc, 334 Phòng trồng răng, 24 nhà hộ sinh...)
và hơn 2000 cơ sở tư nhân (2407 nhà thuốc, 318 đại lý thuốc) và con số này hiện nay còn tăng lên nữa.
Tính đến năm 2000, đã có 5 bệnh viện đa khoa và chuyên khoa tư nhân với quy m ô 600 giường bệnh đi vào hoạt động, và TP đang t i ế n hành cấp phép cho ba bệnh viện tư nhân cùng một số bệnh viện liên doanh khác, bệnh viện mứi nhất đưa vào hoạt động là bệnh viện FV, đã mở ra triển vọng mới về năng lực ngành y t ế những năm về sau.
Các cơ sở y t ế tư nhân hiện nay đã góp phần đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh thông thường của người dân với chất lượng dẹch vụ tốt góp phần giảm nhẹ sự quá tải của y t ế nhà nước nhưng vẫn còn nhiều vấn đề cần quan tâm giải quyết như còn nhiều cơ sở đạt nặng lợi nhuận, xem nhẹ y đức, còn hiện tượng chạy theo thẹ hiếu điệu trẹ của người bệnh . Việc sử dụng thuốc, đặc biệt là thuốc kháng sinh còn rất bừa bãi, không tuân thủ theo phác đồ điều trẹ, làm tăng nguy cơ kháng thuốc và các tai biến khác. M ặ t khác, ngành y t ế vẫn chưa có một hệ thống báo cáo số liệu hoạt động đối v ớ i mạng lưới y t ế tư nhân, làm cho hệ thống số liệu thu thập đượ qua mạng lưới y t ế nhà nước không đủ cho việc xác đẹnh nhu cầu khám chữa bệnh và cơ cấu bệnh tật của người dân. Ngoài ra, quản lý Nhà nước đối với y dược tư nhân còn bất cập, chưa có phương thức hữu hiệu nào để quy hoạch, điều chỉnh khu vực này.
Các cơ sở y t ế có vốn đầu tư nước ngoài chưa phát triển nhiều ở thành phố và chưa đáp ứng được nhu cầu về chăm sóc y t ế v ớ i chất lượng cao của một bộ phận dân cư (trong đó có người nước ngoài đang sinh sống tại Việt Nam). Hiệu quả tài chính hiện nay của cơ sở liên doanh còn thấp, cùng với tình hình giảm sút đầu tư nước ngoài thời gian qua k h i ế n các dự án liên doanh về y t ế chưa mở rộng và nâng cao năng lực hoạt động.[93]
6.2. Hoạt động chăm sóc sức khoe nhân dân
Hệ thống khám chữa bệnh đã được đầu tư nâng cấp và thực sự có những tiến bộ mới. N ề nếp làm việc trong bệnh viện được tập trung củng cố qua việc triển khai thực hiện quy chế bệnh viện, quy c h ế dân chủ và thực hiện y đức. Điều kiện và chất lượng chăm sóc người bệnh bước đầu được cải thiện, nhất là các điều kiện về ăn, mặc, trật tự vệ sinh, hệ thống y tá điều dưỡng đã được củng cố và có n h i ề u chuyển biến tích cực. Công tác chăm sóc người bệnh đã và đang chuyển dần sang chăm sóc toàn diện nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc đối với người bệnh.
Nhiều kỹ thuật cao trong chuẩn đoán và điều trẹ đã được áp dụng thành công và phổ b i ế n như nong động mạch vành, mổ tim, mổ n ộ i soi, ghép tạng thụ tinh trong ống nghiệm, mổ đục thúy tinh thể bằng phương pháp nhũ tương hoá.Xác kỹ thuật mới trong cận lâm sàng như chuẩn đoán hình ảnh, sinh
hoa, huyết học từng bước được ứng dụng trong chuẩn đoán, điều trị góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả khám chữa bệnh.
Công tác dược bệnh viện đã có những chuyển b i ế n tích cực. H ộ i đửng thuốc và trị bệnh đã di vào hoạt động cải thiện tình hình cung cấp, quản lý và sử dụng thuốc trong bệnh viện, góp phần vào việc thực hiện mục tiêu của chính sách thuốc quốc gia là sử dụng hợp lý, an toàn, hiệu quả và tiết kiệm.
Nhu cầu khám bệnh của người dân tăng bình quân 10,04%, nhanh hơn sự gia tăng dân số (2.5%), nên số lượt khám bệnh đã tăng. Song, do những năm qua chưa đủ điều kiện mở rộng thêm bệnh viện, mặt khác nhiều tuyến cơ sở bệnh viện quận huyện-phường xã-phòng khám khu vực chưa được cải thiện, nâng cao năng lực hoạt động nên hoạt động khám chữa bệnh vẫn gia tăng mạnh ở các tuyến bệnh viện thành phố; theo đó số bệnh nhân ngoại trú cũng tăng nhanh hơn số bệnh nhân nội trú, số người điều dưỡng cũng tăng.
Số bệnh nhân điều trị nội trú gia tăng tương đối nhanh hơn sự gia tăng dân số, nhưng mức tăng thấp hơn đối với sự gia tăng nhu cầu khám chữa bệnh. Sự gia tăng nhu cầu điều trị nội trú còn có nguyên nhân là thành phố HCM là tuyến sau cùng của các tỉnh trong khu vực và trong vòng những năm qua TP được trang bị thêm nhiều thiết bị hiện đại, tiếp cận nhiều kỹ thuật điều trị mới m à các tỉnh chưa có được, nên có tác dụng thu hút nhiều bệnh nhân đến từ các tỉnh (chiếm khoảng 3 0 % số bệnh nhân nội trú tại các bệnh viện cấp thành phố).
Nhìn chung ngày điều trị trung bình tại các bệnh viện thành phố còn ở mức tương đối cao (khoảng 8,5 ngày, trong khi ngày điều trị trung bình ở khu vực quận huyện ở mức thấp ( t ừ 4-5 ngày). Trong các bệnh viện thành phố, ngoại trừ bệnh viện sản nhi, các bệnh viện đa khoa và chuyên khoa có tính nội khoa, ngoại khoa các nhóm bệnh viện khác đều có số ngày điều trị trung bình cao hơn 12 ngày như Trung tâm chấn thương chỉnh hình, y học dân tộc.
Tính đến cuối năm 2000, tổng số lần khám chữa bệnh toàn thành p h ố đạt 113,10% so với k ế hoạch năm, riêng khối quận huyện đạt 103,97%. Tổng số bệnh nhân nội trú đạt 99, 6 4 % so với năm 1999, khối quận huyện đạt 77,54% so với năm 1999. Công suất sử dụng giường bệnh quận huyện đạt 79,52% so với năm 1999, số lần khám chữa bệnh đạt 104,26% so v ớ i k ế hoạch. N ă m 2003, tổng số lượt khám bệnh trong năm là 21195 nghìn lượt người. Công suất sử dụng giường bệnh nội trú trong năm là 107%.
Bảng 22: s ố lượt điều ứị nội trú
Chữa trị và điều dưỡng
• 1995 2000 2001 2002 2003
Số lượt người khám bệnh(1000 lượt) 14099 17944 18746 20407 21195 Số người điều trị nội trúQOOO lượt) 444 691 727 797 774 Số bệnh nhân ngoại trú (1000 lượt) 221 1050 1356 1389 1766
[Nguồn: Niên giám thống kê TP 2002]
v ề hoạt động chăm sóc sức khoe cho người nghèo (từ 1993-nay): Các hoạt động chăm sóc sức khoe cho người nghèo được thực hiện bởi sự phối hợp hành động của nhiều Ban ngành Đoàn thể, nhiều tổ chức xã hội từ thiện, nhiều cá nhân hảo tâm trong và ngoài nưấc, tạo nên một phong trào mạnh mẽ trong toàn xã hội. Từ năm 1993, ngành y tế thành phố đã hình thành chương trình chăm sóc y tế cho dân nghèo. Hàng năm sở y tế dành khoảng 2 tỷ đồng cho các trung tâm y tế quận huyện để mua thuốc cho các trạm y t ế phường xã cấp phát cho người nghèo có thẻ khám chữa bệnh miễn phí.
Các chương trình chăm sóc sức khoe ban đầu
Các chương trình y tế quốc gia tiếp tục triển khai đều đặn vấi nhiều kết quả tốt; Các chương trình chăm sóc sức khoe bà mẹ trẻ em luôn được ưu tiên, đã khống chế được 6 bệnh thường mắc ở trẻ em và cổ khả năng thanh toán được bại liệt - uốn ván sơ sinh: Cụ thể các chương trình:
Chương trình chăm sóc sức khoe trẻ em: Ngoài chương trình tiêm chủng mở rộng cho 6 bệnh thường gặp ở trẻ em, các chương trình phòng chống suy dinh dưỡng, phòng chống thiếu Vitamin A, chương trình CDD (phòng chống tiêu chảy), ARI (phòng chống viêm đường hô hấp cấp ở trẻ em)., được toàn xã hội quan tâm góp phần quan trọng cải thiện tình trạng sức khoe trẻ em. Tính đến nay, thường xuyên có trên 9 0 % số trẻ em dưấi Ì tuổi được tiêm đầy đủ 7 loại vác xin, do đó tỷ lệ mắc và chết do 7 bệnh có vác xin phòng ngừa giảm rõ rệt. Tỷ lệ mắc và chết do sốt rét giảm xuống dưới 5 0 % so vấi 1995, tỷ lệ trẻ em dưấi năm tuổi bị suy dinh dưỡng giảm xuống 20%. Thành phố là tỉnh duy nhất có tỷ lệ trẻ em dưấi 5 tuổi suy dinh dưỡng thấp nhất nưấc. N ă m 2003, thành phố đã triển khai tiêm chủng đầy đủ 6 bệnh truyền nhiễm cho 78730 em, đạt 8 7 % k ế hoạch năm, (cùng kỳ năm 2002 là 74%).
Chương trình k ế hoạch hoa gia đình được tổ chức rộng khắp, thường uyên góp phần giảm tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên từ 1,48% naăm 1995 xuống còn 1,38% năm 1998, tăng số lần khám thai hàng năm từ 2661793 lần năm 1995 lên 752500 năm 2000 và 738202 năm 2002., giảm tỷ lệ người đẻ chết so vấi người đẻ từ 0,4% năm 1998 xuống còn 0,06 năm 2002.