- về cơ sở vật chất hiện thành phố có:
1. Phương hướng và nhiệm vụ phát triển TP.HCM đến năm 2010: Bối cảnh quốc tế và trong nước:
2.2- Yêu cầu phát triển dịch vụ để thực hiện BTA:
Tại các nước phát triển, thu nhập từ dịch vụ đã c h i ế m tới 6 5 % - 7 5 % trong tổng GDP. Tỷ trọng này ở nước ta rất nhỏ và ừình độ phát triển còn quá thấp. T P H C M là đầu tàu phát triển kinh t ế cả nước, nhưng thu nhập từ dịch vụ trong tổng GDP vẫn chưa cao. vấn đề đặt ra là cần phải phát triển dịch vụ mạnh m ẽ hơn nữa, tạo đà cho phát triển kinh t ế đất nước, đặc biệt là trong bối cảnh sau khi B T A được kí kết. Hiện nay, thị trường dịch vụ cởa M ỹ rất mở. Điều gì M ỹ cam k ế t trong W T O thì đều cam k ế t với V i ệ t Nam, và cũng có nghĩa là cam k ế t với TPHCM. Theo một cuộc điều tra cởa V i ệ n Nghiên cứu quản lý kinh t ế Trung Ương, trình độ phát triển v ề dịch vụ cởa V i ệ t Nam nói chung và T P H C M nói riêng thấp hơn cả mức người ta nhận định. Giá cao, công nghệ kém, môi trường chưa thông thoáng, khung pháp lý chưa có, tình trạng độc q u y ề n còn phổ biến, xu hướng tự cung, tự cấp ... là những đặc điểm phổ biến cởa thị trường dịch vụ nước ta và TPHCM hiện nay.
Theo BTA, ta cam k ế t mở cửa các lĩnh vực cụ thể sau: dịch vụ kinh doanh (bao gồm dịch vụ pháp lý, k ế toán - kiểm toán, quảng cáo...), thông tin liên lạc, xây dựng, phân phối, giáo dục, tài chính - ngân hàng, y t ế và du lịch.
Nhưng mở cửa thị trường này không thể không có l ộ trình. Chẳng hạn, đối với dịch vụ quảng cáo, phía M ỹ có thể liên doanh với các đối tác V i ệ t Nam để kinh doanh với tỷ lệ góp vốn m à họ góp không vượt quá 4 9 % vốn pháp định sau 5 n ă m (kể từ khi Hiệp định có hiệu lực) hạn c h ế này sẽ là 5 1 % và sau 7
năm sẽ không còn hạn chế. Đố i với dịch vụ viễn thông, sau 2 n ă m (riêng đối với Internet là 3 năm), phía M ỹ được phép liên doanh với V i ệ t Nam để kinh doanh dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng với tỷ lệ phần v ố n cởa M ỹ không quá 5 0 % vốn pháp định (các liên doanh không được phép xây dựng mạng
đường trục riêng). Sau 4 năm, M ỹ được liên doanh với V i ệ t Nam kinh doanh các loại dịch vụ viễn thông cơ bản với tỷ lệ góp v ố n cởa M ỹ không quá 4 9 % vốn pháp định. Sau 6 năm, M ỹ được l i ề n doanh với đối tác V i ệ t Nam kinh
doanh dịch vụ điện thoại cố định với tỷ lệ góp v ố n không quá 4 9 % . về nghe nhìn, M ỹ sẽ được liên doanh làm các dịch vụ sản xuất, phân phối phim và dịch vụ chiếu p h i m với tỷ lệ vốn của M ỹ không quá 4 9 % vốn pháp định và hạn c h ế này sẽ là 5 1 % (sau 5 năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực). Đố i với dịch vụ giáo dục, sau 7 năm, được thành lập các trưộng 1 0 0 % vốn của M ỹ (trong các ngành kỹ thuật khoa học tự nhiên và công nghệ), về dịch vụ bảo hiểm, sau 3 n ă m M ỹ được liên doanh không quá 5 0 % vốn pháp định và sau 5
năm sẽ được thành lập công ty 1 0 0 % vốn của M ỹ (không được kinh doanh
đại lý bảo hiểm và kinh doanh các dịch vụ bảo hiểm bắt buộc). Trong lĩnh vực ngân hàng, trong vòng 9 năm các ngân hàng M ỹ có thể thành lập ngân hàng liên doanh với đối tác Việt Nam trong đó phần vốn của M ỹ không thấp
hơn 3 0 % nhưng không vượt quá 4 9 % vốn pháp định. Sau 9 năm, M ỹ được phép thành lập ngân hàng con 1 0 0 % vốn của M ỹ tại V i ệ t Nam. Thực ra sự cam k ế t của V i ệ t Nam trong B T A là thấp và đủ để cho các doanh nghiệp
nước ta chuẩn bị. Tuy nhiên, việc mở cửa thị trưộng dịch vụ cho các nhà cung cấp dịch vụ Hoa Kỳ đòi hỏi các ngành dịch vụ của TP. H C M phải nâng cao chất lượng dịch vụ, giảm chi p h i " đầu vào, để có thể tồn tại và phát triển ngay trên đất V i ệ t nam và tranh thủ xuất khẩu. Để phát triển dịch vụ theo tinh thần BTA, TP. H C M cần phát triển và hiện đại hóa các ngành, các lĩnh vực dịch vụ then chốt như phân phối, xuất nhập khẩu, tài chính - ngân hàng, bảo hiểm, du lịch, thông tin viễn thông, khoa học - công nghệ và dịch vụ khác phục vụ sản xuất kinh doanh, đồng thội cũng phải đón đầu các dịch vụ m à ta cam k ế t thông thoáng hơn và rộng hơn khi đàm phán gia nhập W T O (bản chào lần thứ 7), như: dịch vụ nghiên cứu thị trường; dịch vụ liên quan đến nông, lâm nghiệp, sản xuấtchế tạo và bảo trì thiết bị; dịch vụ giải trí, văn hoa, thể thao; dịch vụ vận tải. Đặc biệt là dịch vụ vận tải, tuy không đề cập trong BTA, nhưng trong bản chào gia nhập WTO ta cam k ế t "mở cửa thị
trưộng" và "đối x ử quốc gia" cho các dịch vụ như vận tải đưộng biển, vận tải
đưộng thúy nội địa, vận tải đưộng sắt, vận tải hàng không, vận tải đưộng bộ và các dịch vụ liên quan như kho hàng, đại lý ... Đây sẽ là thách thức lớn đối với các ngành dịch vụ liên quan của TP.HCM.